Tích hợp bằng lái xe, thẻ BHYT, sổ BHXH vào thẻ căn cước khi nào? Thủ tục tích hợp thông tin vào thẻ căn cước như thế nào? Việc khai thác thông tin tích hợp trong thẻ căn cước được quy định như thế nào?
Công ty mẹ cử người nước ngoài sang công ty con làm việc, công ty con có trả lương cho người này thì người lao động có tham gia BHXH, BHYT không?
Theo thông tin anh cung cấp thì công ty con có trả lương cho người nước ngoài này do đó giữa công ty con và người nước ngoài này có phát sinh hợp đồng lao động.
Do đó, người nước ngoài sẽ tham gia
Tôi tên Ngọc sinh năm 1962, không có nghề nghiệp. Nay tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện có được không? Nếu được, tôi có thể đóng một lần cho cả 15 năm không và khi nào tôi sẽ được nhận lương hưu (tôi chọn mức thu nhập 1.500.000 đồng/tháng)?
Hiện công ty chúng tôi chi trả phụ cấp cho đội trưởng, đội phó Đội PCCC cơ sở theo quy định Nghị định 136/2020/NĐ-CP và hỗ trợ An toàn vệ sinh viên theo quy định Luật An toàn vệ sinh thực phẩm và văn bản hướng dẫn. Xin cho hỏi, 2 khoản này có phải tính đóng BHXH và tính lương làm cơ sở trả lương làm thêm giờ không?
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc vậy thì có được hưởng chế độ tai nạn lao động hay không? Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi
phục viên sẽ được trợ cấp việc làm bằng 6 tháng tiền lương cơ sở.
Bộ đội phục viên có bắt buộc phải tham gia bảo hiểm xã hội không?
Theo Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định những người lao động trong nước bắt buộc đóng BHXH, cụ thể như sau:
"1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a
hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ để được hưởng chế độ thai sản trường hợp con sinh ra được 3 ngày thì mất gồm những thành phần nào?
Hồ sơ thực hiện theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về Quy trình giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, chi trả chế độ
số năm đóng BHXH (35 năm đóng BHXH đối với lao động nam; và 30 năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với lao động nữ nếu nghỉ hưu trong năm 2022) thì vẫn được hưởng mức tối đa 75%.
"Điều 54. Điều kiện hưởng lương hưu
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều
tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 (nội dung sửa đổi Điều 47 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017) thì:
"2.3. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 17 chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên thì đơn vị sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm theo quy định tại Điều 49 Luật BHYT sửa đổi, bổ
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định như sau:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú
a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của người lao động dưới 7 tuổi Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy báo
quan BHXH để có hướng dẫn thêm. Vì căn cứ theo quy định tại Điều 25, Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
* Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy
công nghệ và phương tiện kỹ thuật tiên tiến trong quản lý bảo hiểm y tế.
Theo quy định pháp luật đang đóng trùng bảo hiểm y tế (BHYT) vậy có được nhận lại số tiền đóng trùng hay không?
Căn cứ khoản 7 Điều 17 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác
giấy ra viện?
Căn cứ tại khoản khoản 2 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
...
2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ
Cho tôi hỏi về việc hưởng chế độ ốm đau thế nào khi hai mẹ con ốm cùng lúc với nhau. Tôi đang tham gia đóng BHXH ở đơn vị thì phải nghỉ việc chăm con ốm. Khi ở nhà chăm con thì tôi cũng bị ốm phải nhập viện. Vậy cho tôi hỏi khi thời gian nhập viện của tôi và con tôi trùng nhau thì tôi có được giải quyết cả hai chế độ luôn không? Trường hợp tôi nộp
tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 (nội dung sửa đổi Điều 47 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017) thì:
"2.3. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 17 chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên thì đơn vị sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm theo quy định tại Điều 49 Luật BHYT sửa đổi, bổ
Sổ khám chữa bệnh có thể thay thế giấy ra viện để hưởng chế độ ốm đau không vì đã phải nghỉ việc để khi khám?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì hồ sơ hưởng chế độ ốm đau bao gồm:
"2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT
a và điểm b khoản này.”
Chế độ ốm đau
Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau trong trường hợp người lao động điều trị tại nước ngoài cần chuẩn bị những gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau như sau:
“2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2