Hiện nay mình đang có 01 vướng mắc liên quan đến đào tạo an toàn nhóm 3 như sau: Trong trường hợp 1 nhân viên thực hiện công việc mà hạng mục công việc đó khi đối chiếu với thông tư 13/2016/TT – BLĐTBXH thì có thể tương ứng với nhiều hạng mục, thì việc đào tạo huấn luyện an toàn công việc nghiêm ngặt nhóm 3 sẽ thực hiện đào tạo chung cho tất các
cứu khoa học, nghề cá, cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm, lai dắt hỗ trợ trong vùng nước cảng biển, huấn luyện, văn hóa, thể thao, lắp đặt, xây dựng công trình biển, công trình ngầm, phục vụ khảo sát, thăm dò, khai thác tài nguyên, dịch vụ sửa chữa, đóng mới và các hoạt động khác về môi trường trong vùng biển Việt Nam:
...
b) Cục Hàng hải Việt Nam
Tôi muốn hỏi trường hợp nào không phải thông báo tình hình tìm kiếm việc làm? Tôi là lao động nữ, quê ở Phú Thọ được hưởng trợ cấp nghiệp, nay tôi đã ngoài 55 tuổi. Vậy, tôi có phải thực hiện thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm nữa không? Mong giải đáp!
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu như thế nào? Trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động đường thủy nội địa theo quy định pháp luật ra sao? Mong được hỗ trợ, xin cảm ơn!
Chủ nợ có được nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp không trả nợ không?Chủ nợ yêu cầu Tòa án áp dụng biện kê biên tài sản của doanh nghiệp được không? Kê biên tài sản của doanh nghiệp được thực hiện trong trường hợp nào?
Hướng dẫn xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ, công trình có thiết kế nhiều tầng, nhiều căn hộ ở tại Công văn 4157/BXD-QLN ra sao? Thắc mắc của anh K.H ở quận Hoàn Kiếm.
trong một năm theo quy định tại Điều 26 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
- Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
- Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
- Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; phòng, chống tệ nạn xã hội;
+ Phạt tiền đến 100.000.000 đồng: đê điều; khám bệnh, chữa bệnh; mỹ phẩm; dược, trang thiết bị y tế; chăn nuôi; phân bón; quảng cáo; đặt cược và trò chơi có thưởng; quản lý lao động ngoài nước; giao thông hàng hải; hoạt
hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 8 Điều này;
g) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều); điều khiển xe đi qua dải phân cách cố định ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè
việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
một năm theo quy định tại Điều 26 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
Tôi năm nay 23 tuổi, tôi vừa nhận được giấy báo của địa phương về khám sức khoẻ để xét đi nghĩa vụ quân sự. Gần đến ngày khám nhưng tôi lại đang điều trị sức khoẻ tại bệnh viện. Vậy cho tôi hỏi, tôi có thể xin không tham gia khám nghĩa vụ quân dự vì lý do sức khoẻ không? Nếu được hoãn lần này thì lần sau tôi có phải khám tiếp không?
trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.
Chế độ ốm đau
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám
sử dụng nghỉ hằng năm này.
Đối với trường hợp người lao động bị mắc Covid-19 thì được xem là trường hợp người lao động bị ốm đau. Do đó, nếu người lao động và người sử dụng lao động không có thỏa thuận khác thì người lao động sẽ được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội.
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 25 Luật Bảo
đạc, thành lập bản đồ địa chính.
4. Thành lập bản đồ hành chính.
5. Đo đạc, thành lập hải đồ.
6. Đo đạc, thành lập bản đồ hàng không dân dụng.
7. Đo đạc, thành lập bản đồ công trình ngầm.
8. Đo đạc, thành lập bản đồ phục vụ phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục sự cố môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
9. Thành lập tập bản đồ
hằng tháng của Thôn đội trưởng;
Mức phụ cấp hàng tháng của Thôn đội trưởng sẽ do UBND tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định, nhưng không thấp hơn 0,5 mức lương cơ sở (900.000 đồng)
- Tăng mức trợ cấp một lần cho Dân quân thường trực khi được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình;
Cứ mỗi năm phục vụ trong đơn vị, dân quân