gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo quy định trên, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Tuy nhiên người chồng sẽ không
y tế hoặc thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và quản lý sức khỏe của người lao động.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này."
Theo đó, doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và
Cho tôi hỏi người hiến bộ phận cơ thể phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục nào? Người hiến bộ phận cơ thể có được hưởng những quyền lợi nào? Có được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí không? Chế độ khám sức khỏe định kỳ đối với người hiến bộ phận cơ thể được thực hiện như thế nào? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Lao động là người giúp việc gia đình là gì? Mẫu hợp đồng lao động giúp việc gia đình là mẫu nào theo quy định hiện nay? Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình mà không cần lý do?
trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
+ Phá tán tài sản của con.
+ Có lối sống đồi trụy.
+ Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện: công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trung, cao cấp; khám chữa bệnh cho người cao tuổi; công tác y tế phục vụ cho các hội nghị, sự kiện quan trọng của Nhà nước. Chỉ đạo tổ chức ứng cứu, tiếp nhận và điều trị nạn nhân trong các vụ dịch bệnh, thiên tai, thảm họa, tai nạn giao thông, bạo lực giới.
- Đầu
Cho tôi hỏi, hiện tại tôi đang sống cùng mẹ kế của mình, nhiều năm nay bà xem tôi như con ruột trong nhà, tôi cũng rất quý mến yêu thương và chăm sóc bà như mẹ ruột của mình. Thời gian gần đây sức khỏe của bà ngày một yếu, tôi muốn hỏi nếu không may bà qua đời mà không để lại di chúc thì tôi có được hưởng di sản của bà hay không?
Em ơi cho anh hỏi: Vợ anh mất sau khi sinh con vì sức khỏe yếu, cả 2 vợ chồng anh đều có tham gia bảo hiểm xã hội, vậy anh có được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản để ở nhà chăm sóc con không em? Nếu có thì thời gian anh được nghỉ có phải 6 tháng không em? Đây là câu hỏi của anh Ngọc Minh đến từ Hà Nội.
Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con khi mẹ đi tù, bố lập gia đình mới được quy định như thế nào? Tôi là cậu ruột nên muốn nhận cháu làm con nuôi để chăm sóc. Chị gái tôi kết hôn năm 2012 và có một bé trai. Đầu năm 2014, vợ chồng chị ly hôn, bé về ở với bố. Đến năm 2017, chị tôi phải lĩnh án 7 năm tù. Cùng lúc đó bố cháu cũng lấy vợ mới
với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
b) Phá tán tài sản của con;
c) Có lối sống đồi trụy;
d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái
tích cho người khác dưới mức 11% nhưng vẫn phải đi tù?
Căn cứ khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau:
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
1. Người nào cố ý gây
thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại;
d) Thiệt hại khác do luật quy định.
(2) Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một
Nhân viên nghỉ thai sản thì đơn vị quản lý có phải chi tiền phụ cấp khu vực, phụ cấp ưu đãi theo nghề đặc thù không? Ngoài ra tôi muốn biết hiện nay điều trị người bệnh gây mê hồi sức thì nhân viên y tế sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề là bao nhiêu? Người lao động này là viên chức đang hoạt động trong lĩnh vực y tế. Câu hỏi của chị Châu (Bình
định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
- Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
+ Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
+ Kiểm dịch y tế biên giới.
- Mức phụ cấp 50% áp dụng đối
nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt, trừ các trường hợp quy định
làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật
dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
c) Kiểm dịch y tế biên giới.
3. Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị
; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt, trừ các trường hợp quy định tại
.
4. Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y