tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT, người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe hạng D như sau:
PHỤ LỤC SỐ 1
BẢNG TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT ngày 21 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
SỐ
.
Theo đó, taxi thông thường sẽ có 4 và 7 chỗ nên muốn làm tài xế taxi phải thi bằng lái xe hạng B2.
Bị chặt cụt mất hai ngón tay trên một bàn tay thì có được thi bằng lái xe taxi không?
Tại Điều 3 Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe như sau:
- Ban hành kèm theo Thông tư này “Bảng tiêu chuẩn sức
tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe như sau:
- Ban hành kèm theo Thông tư này “Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe” tại Phụ lục số 01.
- Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi - lanh dưới 50 cm3.
Theo đó
tại một bệnh viện khác (khi nộp đơn xin việc là bằng cử nhân điều dưỡng). Đến ngày 1/7/2017 bệnh viện ký hợp đồng làm việc với vợ tôi là Điều dưỡng trung cấp theo thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015. Trong quá trình làm việc tại bệnh viện, vợ tôi có nộp hồ sơ tham gia thi tuyển viên chức tại bệnh viện vào tháng 12/2017 và đậu. Đến ngày 1
Có được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) khi chưa có giấy khai sinh không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT:
"Điều 6. Hồ sơ thực hiện liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế
Hồ sơ thực hiện liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, đăng ký
Việc lập lưu giữ hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ y tế được thực hiện theo quy định nào?
Căn cứ Điều 16 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT quy định như sau:
Theo dõi và đánh giá liều chiếu xạ
1. Cơ sở y tế phải thực hiện việc theo dõi và đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho các nhân viên bức xạ y tế, cụ thể như sau
sự 2024 ở đâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5, Điều 6 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP, việc khám nghĩa vụ quân sự được thực hiện 02 vòng: Vòng sơ tuyển và Vòng khám chi tiết.
(1) Khám sơ tuyển tại Trạm y tế xã
- Sơ tuyển sức khỏe do Trạm y tế xã tiến hành dưới sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm y tế huyện.
- Nội dung sơ
quốc phòng, an ninh thì được gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai.
Đi khám nghĩa vụ quân sự 2024 ở đâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5, Điều 6 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP, việc khám nghĩa vụ quân sự được thực hiện 02 vòng: Vòng sơ tuyển và Vòng khám chi tiết.
(1) Khám sơ tuyển tại Trạm y tế
khỏe thi bằng lái xe A2 được thực hiện theo Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT. Theo đó, thì người thi bằng lái xe A2 phải không thuộc một trong những trường hợp sau:
- TÂM THẦN
+ Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 24 tháng.
+ Rối loạn tâm thần mạn tính.
- THẦN KINH
+ Động kinh
/2016/TTLT-BYT-BQP)
Tiêu chuẩn cụ thể:
- Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuẩn bị xuất ngũ, hạ sĩ quan dự bị đã giữ chức phó trung đội trưởng hoặc cán bộ tiểu đội và tương đương; tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên, nếu thiếu, tuyển chọn đến tốt nghiệp trung học cơ sở, với người dân tộc thiểu số tuyển chọn trình độ học vấn lớp 7 trở lên;
- Tuổi
Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP như sau:
Tiêu chuẩn tuyển quân
...
3. Tiêu chuẩn sức khỏe:
a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
b) Đối với
giấy tờ liên quan đến sức khỏe cá nhân (nếu có) để giao cho Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Trước đây, khi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nghệ sĩ cần mang theo những giấy tờ được quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP (Hết hiệu lực từ 01/01/2024) như sau:
- Lệnh gọi khám sức khỏe hoặc kiểm tra sức khỏe của
em dưới 6 tuổi sẽ được hưởng bảo hiểm y tế miễn phí.
Hồ sơ xin cấp bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi bao gồm những giấy tờ nào?
Theo Điều 6 Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT quy định hồ sơ thực hiện liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế.
Theo quy định này, hồ sơ xin cấp thẻ bảo
Công dân bị viễn thị đi nghĩa vụ quân sự 2024 được không?
Căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định như sau:
Tiêu chuẩn tuyển quân
1. Tuổi đời:
...
3. Tiêu chuẩn sức khỏe:
a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6
thi giấy phép lái xe hạng B1? (Hình từ Internet)
Cá nhân không được phép thi giấy phép lái xe hạng B1 khi mắc những loại bệnh nào?
Căn cứ vào Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT thì người mắc một trong những loại bệnh sau sẽ không được thi giấy phép lái xe hạng B1:
(1) Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn
Người bị rối loạn nhận biết màu có thi lái xe B2 được hay không? Tiêu chuẩn sức khỏe về mắt đối với hạng B2?
Theo Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe thuộc Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định như sau:
Theo đó, trường hợp người lái xe bị rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản đỏ, vàng và xanh lá cây
, điều kiện để học lái xe ô tô hiện nay là:
+ Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.
+ Từ đủ 18 tuổi trở lên tùy trường hợp đối với từng loại xe
+ Có đủ điều kiện sức khỏe theo quy định tại Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám
.
Trước đây, vấn đề này được tư vấn như sau:
Căn cứ theo Danh mục bệnh thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự mới nhất hiện nay được quy định theo Mục III Phụ lục 1 Phân loại sức khỏe theo thể lực và bệnh tật ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP (Hết hiệu lực từ 01/01/2024), thì người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng mới
Mục IV Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe như sau:
Đối chiếu với quy định này, với hạng xe A1, pháp luật không có yêu cầu về tai - mũi - họng đối với người lái xe, điều này đồng nghĩa với việc, người lái xe bị câm điếc bẩm sinh nếu đáp ứng các điều kiện khác
đến ngày dự sát hạch lái xe).
Lưu ý: Đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.
- Về sức khỏe: Không mắc các bệnh thuộc nhóm 2 được quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT.
- Về trình độ văn hóa: Không yêu cầu.
Học lái xe ô