Giám sát hàng không dân dụng được viết tắt là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 22 và khoản 27 Điều 3 Thông tư 19/2017/TT-BGTVT như sau:
CNS (Communication, navigation, surveillance): Thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không.
Cơ sở CNS: Cơ sở cung cấp dịch vụ CNS.
Bên cạnh đó tại khoản 35 Điều 4 Thông tư 19/2017/TT-BGTVT như sau:
Dịch vụ
Nhân viên hàng không bị tạm đình chỉ công việc trong trường hợp nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư 46/2013/TT-BGTVT như sau:
Quy định về tạm đình chỉ công việc đối với nhân viên hàng không
1. Nhân viên hàng không bị tạm đình chỉ công việc đang đảm nhận trong các trường hợp sau:
a) Vi phạm các quy định, nội quy gây uy hiếp an toàn
Cơ sở cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không có phải là cơ sở MET hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 28 Điều 3 Thông tư 19/2017/TT-BGTVT như sau:
Cơ sở MET: Cơ sở cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không.
Theo quy định trên thì có thể thấy rằng cơ sở MET là viết tắt của cơ sở cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không.
Như vậy, Cơ sở cung cấp
Công tác giám sát an toàn hoạt động bay định kỳ sẽ do ai thực hiện?
Căn cứ theo quy định tại Điều 262 Thông tư 19/2017/TT-BGTVT như sau:
Công tác kiểm tra, giám sát an toàn hoạt động bay
1. Phạm vi kiểm tra, giám sát bao gồm việc tuân thủ các quy định của Luật HKDD Việt Nam và văn bản quy phạm pháp luật, các quy định, hướng dẫn và phương thức
Đội cứu nạn hàng không dân dụng có bao nhiêu thành viên?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 149 Thông tư 19/2017/TT-BGTVT như sau:
Đội tìm kiếm, cứu nạn
1. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn HKDD chỉ định các đội tìm kiếm, cứu nạn làm lực lượng chủ lực để huấn luyện cho các bộ phận khác có liên quan, đảm bảo thực hiện tìm kiếm
Các tàu bay tìm kiếm cứu nạn hàng không dân dụng sẽ được đảm bảo an toàn ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 163 Thông tư 19/2017/TT-BGTVT như sau:
Phối hợp đảm bảo an toàn cho hoạt động bay của các tàu bay tìm kiếm, cứu nạn
Cục Hàng không Việt Nam chủ trì thực hiện công tác phối hợp đảm bảo an toàn bay cho hoạt động bay tìm kiếm, cứu nạn
Cơ sở đào tạo hoa tiêu hàng hải xây dựng Chương trình đào tạo hoa tiêu hàng hải phải trình cho cơ quan nào ban hành?
Tại khoản 4 Điều 4 Thông tư 27/2016/TT-BGTVT quy định như sau:
Chương trình đào tạo hoa tiêu hàng hải
...
3. Chương trình đào tạo hoa tiêu hàng hải cho thuyền trưởng tự dẫn tàu bao gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c
Lưu ý: Giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực quản lý, bảo trì đường thủy nội địa (sau đây gọi tắt là giá dịch vụ sự nghiệp công).
Giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực quản lý, bảo trì đường thủy nội địa phải đảm bảo các nguyên tắc nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 38/2020/TT-BGTVT quy định giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực quản
Lưu ý: Giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực quản lý, bảo trì đường thủy nội địa (sau đây gọi tắt là giá dịch vụ sự nghiệp công).
Khi quyết định giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực quản lý, bảo trì đường thủy nội địa thì cơ quan, đơn vị có trách nhiệm và quyền hạn gì?
Căn cứ theo Điều 8 Thông tư 38/2020/TT-BGTVT quy định cơ quan, đơn
Bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 08/2019/TT-BGTVT quy định bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa như sau:
Bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa là các hoạt động nhằm duy trì đảm bảo sự hoạt động bình thường, an toàn của công trình trong quá trình khai
Ngày 01/12/2022, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư 30/2022/TT-BGTVT về quy định biểu mẫu và việc quản lý, sử dụng biểu mẫu xử phạt vi phạm hành chính trong ngành Giao thông vận tải do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Có mấy biểu mẫu sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong ngành giao thông vận tải?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 30
Ai có trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ?
Theo Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ cụ thể:
- Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông tư này.
- Khu Quản lý đường bộ, Sở
Nguyên nhân dẫn đến điểm đen tai nạn giao thông đường bộ được phân tích và xác định như thế nào?
Tại Điều 11 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Phân tích và sơ bộ xác định nguyên nhân
Căn cứ kết quả thị sát và hồ sơ hiện trường đã thu thập được, tiến hành xây dựng bản sơ đồ mặt bằng (các vụ tai nạn hoặc mặt bằng hiện trạng khu vực
Điểm đen tai nạn giao thông đường bộ sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý thì tiến hành thị sát hiện trường lần đầu để làm gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thị sát hiện trường lần đầu
Sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, tiến hành thị sát hiện
Tổ chức quản lý đường bộ phát hiện, thống kê vụ tai nạn giao thông và lập hồ sơ điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý
1. Tổ chức quản lý đường bộ phát hiện, thống kê vụ va chạm, tai nạn giao thông và lập hồ sơ điểm đen, điểm
Ai phải chịu trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ khi nghiên cứu hiện trường lần hai đối với hệ thống quốc lộ?
Theo khoản 2 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều
Dựa vào số vụ tai nạn giao thông trong 1 năm để xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ để báo về cơ quan nào?
Tại khoản 2 Điều 9 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý
...
2. Căn cứ vào số vụ va chạm, số vụ tai nạn giao thông trong một năm (12 tháng
Nghiên cứu hiện trường lần hai để xác định nguyên nhân điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ được quy định như thế nào?
Theo Điều 12 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Nghiên cứu hiện trường lần hai để xác định nguyên nhân
1. Căn cứ vào hồ sơ đã thực hiện ở Điều 10, Điều 11 của Thông tư này, tổ chức nghiên cứu hiện trường lần 2 để
Mẫu báo cáo thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường bộ đối với hệ thống đường trung ương theo quy định mới nhất hiện nay?
Căn cứ theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Tải mẫu báo cáo thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường bộ đối với hệ thống đường trung ương Tại đây.
Kế hoạch bảo trì công
Quy định về lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa do các tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng như thế nào?
Đối với quy định về lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa do các tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng thì tại Điều 10 Thông tư 21/2022/TT-BGTVT