hành nghề của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không đeo biển tên;
b) Không sử dụng trang bị phòng hộ theo quy định của pháp luật.
...
Theo quy định trên, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh không đeo biển tên khi làm việc thì có thể bị xử
động đối với tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng khi vi phạm đối với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không kịp thời sơ cứu hoặc cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động;
b) Không thanh toán phần chi
Doanh nghiệp lập báo cáo thống kê không đúng với mẫu biểu do cơ quan có thẩm quyền ban hành thì bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 95/2016/NĐ-CP về vi phạm quy định về sử dụng mẫu biểu báo cáo thống kê như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng mẫu biểu báo cáo thống kê
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với
Người lập báo cáo thống kê không đúng quy định về phạm vi thu thập số liệu thống kê thì bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 9 Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về phương pháp thống kê như sau:
Vi phạm quy định về phương pháp thống kê
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các
Hủy bỏ báo cáo thống kê có chứa thông tin thống kê khi chưa hết thời hạn lưu trữ thì tổ chức bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị định 95/2016/NĐ-CP về vi phạm quy định về bảo quản, lưu trữ tài liệu thống kê như sau:
Vi phạm quy định về bảo quản, lưu trữ tài liệu thống kê
...
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
Người phổ biến thông tin thống kê sai sự thật có thể bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 12 Nghị định 95/2016/NĐ-CP về vi phạm quy định về phổ biến thông tin thống kê như sau:
Vi phạm quy định về phổ biến thông tin thống kê
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi phổ
, nhập khẩu thiết bị bức xạ, thiết bị hạt nhân, nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ
1. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Nhập khẩu, buôn bán hàng hóa tiêu dùng đã chiếu xạ hoặc chứa chất phóng xạ được cho phép nhưng không ghi rõ thông tin này trên nhãn hàng hóa;
b) Nhập khẩu vật liệu phóng xạ
vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
đ) Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này.
Trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác theo quy định của
toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:
a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình
vực bảo vệ và mục tiêu bảo vệ.
4. Lợi dụng, lạm dụng việc sử dụng pháo để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5. Trao đổi, tặng, cho, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố pháo hoa nổ hoặc thuốc pháo để sản xuất pháo trái phép; vận chuyển
tham gia đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế ngoài quy định tại Nghị định 06/2017/NĐ-CP dưới mọi hình thức và mọi loại phương tiện.
- Cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đặt cược.
- Kinh doanh đặt cược trong thời gian bị thu hồi hoặc tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đặt cược
Bán lại dịch vụ viễn thông là gì?
Theo quy định tại khoản 27 Điều 3 Luật Viễn thông 2009 về bán lại dịch vụ viễn thông như sau:
Bán lại dịch vụ viễn thông là việc doanh nghiệp viễn thông, đại lý dịch vụ viễn thông cung cấp dịch vụ viễn thông cho người sử dụng dịch vụ viễn thông trên cơ sở thuê đường truyền dẫn hoặc mua lưu lượng viễn thông
lao động.
2. Người sử dụng lao động.
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
Và Điều 26 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Tiền lương thử việc
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương
nữa, Telegram không ngừng cải tiến và bổ sung các tính năng đặc biệt và hữu ích cho người dùng nên hiện nay ứng dụng này được rất nhiều người dùng tin tưởng.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo!
Telegram là gì? Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua Telegram bị xử lý như thế nào theo pháp luật? (Hình từ Internet)
Lừa đảo chiếm đoạt
vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước
cho việc mua nước uống cho người tham gia chữa cháy rừng, mua nhiên liệu (xăng, dầu), sửa chữa, bồi thường thiệt hại khi phương tiện, thiết bị được huy động, thuê để chữa cháy rừng. Đối với phương tiện, thiết bị của chủ sở hữu (trừ chủ rừng) được huy động tham gia chữa cháy rừng được thanh toán chi phí nhiên liệu, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại
Buôn lậu vàng là gì?
Buôn lậu vàng là gì? (Hình từ Internet)
Buôn lậu vàng là việc vận chuyển vàng trái phép qua biên giới hoặc trong lãnh thổ mà không qua sự giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật. Thường thì việc buôn lậu vàng chủ yếu để tránh thuế hoặc các quy định khác.
Cần biết, vàng có giá trị rất lớn, do đó hành vi
27/2008/DS-ST ngày 25-4-2008, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định:
Chấp nhận yêu cầu khởi kiện đòi lại nhà đất 23,4m2 tại 39 đường Xuân La của vợ chồng bà Kiều Thị Tý, ông Chu Văn Tiến đối với gia đình ông Lê Văn Ngự, bà Trần Thị Phấn.
Buộc gia đình ông Lê Văn Ngự, bà Trần Thị Phấn, bà Lê Thị Quý (người thuê nhà) và các con ông Lê Văn
giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các
sức khỏe, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa cuộc sống lao động và cuộc sống gia đình.
4. Có chính sách giảm thuế đối với người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định của pháp luật về thuế.
5. Nhà nước có kế hoạch, biện