Đối tượng nào thực hiện thủ tục hành chính cấp Giấy phép vận tải nội địa cho tàu biển nước ngoài?
Tại tiểu mục 1.5 Mục 1 Phần II Thủ tục hành chính được sửa đổi trong lĩnh vực hàng hải thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giao thông vận tải ban hành kèm theo Quyết định 759/QĐ-BGTVT năm 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực hàng hải quy định
Ngày 01/12/2022, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư 30/2022/TT-BGTVT về quy định biểu mẫu và việc quản lý, sử dụng biểu mẫu xử phạt vi phạm hành chính trong ngành Giao thông vận tải do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Có mấy biểu mẫu sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong ngành giao thông vận tải?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 30
Ai có trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ?
Theo Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ cụ thể:
- Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông tư này.
- Khu Quản lý đường bộ, Sở
Nguyên nhân dẫn đến điểm đen tai nạn giao thông đường bộ được phân tích và xác định như thế nào?
Tại Điều 11 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Phân tích và sơ bộ xác định nguyên nhân
Căn cứ kết quả thị sát và hồ sơ hiện trường đã thu thập được, tiến hành xây dựng bản sơ đồ mặt bằng (các vụ tai nạn hoặc mặt bằng hiện trạng khu vực
Điểm đen tai nạn giao thông đường bộ sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý thì tiến hành thị sát hiện trường lần đầu để làm gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thị sát hiện trường lần đầu
Sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, tiến hành thị sát hiện
Tổ chức quản lý đường bộ phát hiện, thống kê vụ tai nạn giao thông và lập hồ sơ điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý
1. Tổ chức quản lý đường bộ phát hiện, thống kê vụ va chạm, tai nạn giao thông và lập hồ sơ điểm đen, điểm
Ai phải chịu trách nhiệm xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ khi nghiên cứu hiện trường lần hai đối với hệ thống quốc lộ?
Theo khoản 2 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều
Dựa vào số vụ tai nạn giao thông trong 1 năm để xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ để báo về cơ quan nào?
Tại khoản 2 Điều 9 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý
...
2. Căn cứ vào số vụ va chạm, số vụ tai nạn giao thông trong một năm (12 tháng
Nghiên cứu hiện trường lần hai để xác định nguyên nhân điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ được quy định như thế nào?
Theo Điều 12 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Nghiên cứu hiện trường lần hai để xác định nguyên nhân
1. Căn cứ vào hồ sơ đã thực hiện ở Điều 10, Điều 11 của Thông tư này, tổ chức nghiên cứu hiện trường lần 2 để
Mẫu báo cáo thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường bộ đối với hệ thống đường trung ương theo quy định mới nhất hiện nay?
Căn cứ theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Tải mẫu báo cáo thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường bộ đối với hệ thống đường trung ương Tại đây.
Kế hoạch bảo trì công
Quy định về lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa do các tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng như thế nào?
Đối với quy định về lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội địa do các tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng thì tại Điều 10 Thông tư 21/2022/TT-BGTVT
Ai có quyền thành lập Hội đồng giải quyết trên đường sắt đô thị đối với sự cố, tai nạn giao thông đường sắt nghiêm trọng trở xuống?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt như sau:
Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
Khi có sự cố, tai nạn giao thông
Để được cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn cần đáp ứng những điều kiện gì?
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn được quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư 40/2019/TT-BGTVT như sau:
"3. Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn (sau đây viết tắt là GCNKNCM) thuyền trưởng, máy trưởng là giấy chứng nhận cho thuyền viên dù khả năng đảm nhiệm chức danh
Đã đổi giấy phép lái xe nước ngoài sang giấy phép lái xe Việt Nam nhưng quá thời hạn sử dụng có được cấp lại giấy phép lái xe không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 36 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định về người có giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng như sau:
"Điều 36. Cấp lại giấy phép lái xe
1. Người có giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng
a
Tốc độ tối đa trên đường quốc lộ đối với xe gắn máy là bao nhiêu theo quy định pháp luật hiện hành?
Căn cứ theo Điều 8 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định:
Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc)
Đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe
Thời gian trực ca của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam được chia thế nào? Việc giao ca được tiến hành ra sao?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 31 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT quy định về thời gian trực ca của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam như sau:
Trực ca là nhiệm vụ của thuyền viên và phải được duy trì một cách thích hợp, hiệu quả để đảm bảo an
Đăng ký thuyền viên tàu biển Việt Nam tại cơ quan nào?
Căn cứ theo Điều 49 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT có quy định:
Đăng ký thuyền viên và cấp Sổ thuyền viên
1. Thuyền viên Việt Nam làm việc trên tàu biển Việt Nam, tàu biển nước ngoài phải đăng ký với cơ quan đăng ký thuyền viên và được cấp Sổ thuyền viên.
Những quy định tại Chương này cũng áp
Trên tàu biển Việt Nam có bố trí chức danh bếp trưởng không?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT có quy định như sau:
Chức danh thuyền viên
1. Chức danh của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong (phó hai, phó ba), sỹ quan máy (máy ba, máy tư), thuyền phó hành khách, sỹ
Nhân viên phục vụ trên tàu biển Việt Nam gồm những ai?
Căn cứ theo Điều 28 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT quy định nhân viên phục vụ trên tàu biển Việt Nam bao gồm:
- Tổ trưởng phục vụ hành khách
- Nhân viên phục vụ hành khách
- Tổ trưởng phục vụ bàn
- Nhân viên phục vụ bàn
- Quản lý kho hành lý
- Thợ giặt là
- Kế toán
- Thủ quỹ
- Nhân viên
Trên tàu biển Việt Nam có bắt buộc phải bố trí chức danh cấp dưỡng hay không?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT quy định về việc bố trí các chức danh thuyền viên trên tàu biển Việt Nam như sau:
Chức danh thuyền viên
1. Chức danh của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan