là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.
2. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ hoặc chi tiết, cụm chi tiết để lắp ráp vũ khí, công cụ hỗ trợ.
3. Mang trái phép vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất
phố trực thuộc trung ương
+ Các trường hợp khác
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 137/2020/NĐ-CP như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc chiếm đoạt pháo nổ; trừ trường hợp tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng được Thủ tướng
chiếm đoạt pháo nổ; trừ trường hợp tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, vận chuyển, sử dụng pháo hoa nổ theo quy định tại Nghị định này.
- Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép pháo hoa
Tôi đang tìm hiểu quy định về công tác lưu trữ thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam. Nhưng có thắc mắc cần được giải đáp. Cụ thể, phông lưu trữ quốc gia Việt Nam là gì? Những tài liệu nào của cá nhân, gia đình dòng họ được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam? Câu hỏi của anh P (Thành phố Hồ Chí Minh)
tác giả, quyền liên quan như sau:
“1. Yếu tố xâm phạm quyền tác giả có thể thuộc một trong các dạng sau đây:
a) Bản sao tác phẩm được tạo ra một cách trái phép;
b) Tác phẩm phái sinh được tạo ra một cách trái phép;
c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký của tác giả, mạo danh hoặc chiếm đoạt quyền tác giả;
d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, sao chép, lắp
tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất tương tự như vũ khí quy định tại điểm a khoản này, không được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác quy định tại Điều
Triển khai chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hoàn thuế giá trị gia tăng bởi Tổng cục Thuế theo Công văn 4919/TCT-KK ra sao? Câu hỏi của bạn T.Q ở Hà Nội.
Cho hỏi: Công ty TNHH TM DV là gì? Ai không có quyền thành lập và quản lý Công ty TNHH TM DV tại Việt Nam? Công ty TNHH TM DV có các quyền và nghĩa vụ thế nào? Anh cảm ơn. - câu hỏi của anh T. (Kiên Giang)
Hoạt động công vụ của lực lượng Quản lý thị trường là các hoạt động nào? Công chức thuộc lực lượng Quản lý thị trường khi thực hiện hoạt động công vụ thì có được nhận tiền, tài sản của tổ chức cá nhân được thanh tra, kiểm tra không? - Câu hỏi của anh Văn Tiến đến từ Trà Vinh
Cho tôi hỏi công chức quản lý thị trường nhận tiền, tài sản của tổ chức, cá nhân được thanh tra bị xử lý thế nào? Hiện nay, có những biện pháp nào để ngăn chặn, phòng ngừa các vi phạm pháp luật của công chức quản lý thị trường? - Câu hỏi của anh Thanh (Bình Dương)
tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4
) Chiếm đoạt vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ; chi tiết, cụm chi tiết vũ khí, công cụ hỗ trợ hoặc phụ kiện nổ;
c) Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép các loại vũ khí có tính năng, tác dụng tương tự súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc các chi tiết, cụm chi tiết để sản xuất, chế tạo vũ khí, công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng tương
Vẽ bậy lên di tích lịch sử có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Hành vi vẽ bậy lên di tích lịch sử có thể truy cứu những tội danh nào? - Câu hỏi của anh Thuận tại Hà Nội.
đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất
trong các vụ án hình sự;
+ Tự ý bỏ vị trí làm việc;
+ Uống rượu, bia trong giờ làm việc hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở trong khi thực hiện nhiệm vụ;
+ Trộm cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
+ Lợi dụng vị trí làm việc để buôn lậu, vận chuyển trái phép người, tài sản, hàng hóa;
+ Sử dụng hoặc có kết quả dương tính đối
định số 118/2021/NĐ-CP để áp dụng.
Theo Điều 23 Nghị định 118/2021/NĐ-CP quy định xử lý tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tịch thu:
- Đối với tang vật, phương tiện đang bị tạm giữ do bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tịch thu, thì thực hiện theo
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy;
c) Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua, bán phương tiện, dụng cụ dùng
thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành