Chính phủ.
4. Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý và thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong lĩnh vực cơ yếu theo quy định của Luật này và quy định khác
lệnh này đối với con của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
4. Trợ cấp một lần đối với thân nhân với mức bằng 03 tháng trợ cấp hằng tháng, phụ cấp hằng tháng hiện hưởng khi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết.
5. Trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng khi
nhân sự thì tập thể lãnh đạo có trách nhiệm giải trình rõ lý do, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét (qua Ban Tổ chức Trung ương).
Bước 3: Đề xuất nhân sự cụ thể.
Bước 4: Thẩm định nhân sự
- Cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị làm tờ trình, hồ sơ đề nghị bổ nhiệm gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư (qua Ban Tổ chức Trung ương) để thẩm định nhân sự
nhiệm bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người tham dự hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng bí mật nhà nước theo quy định của Luật này và yêu cầu của người chủ trì hội nghị, hội thảo, cuộc họp.
4. Chính phủ quy định chi tiết các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này.
Việc tổ chức cuộc
Lãnh đạo Thanh tra Bộ, ngành, địa phương phải báo cáo Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và phối hợp với Văn phòng để bố trí lịch họp.
4. Các cuộc hội thảo, hội nghị thuộc các chương trình, dự án hợp tác quốc tế thực hiện theo quy định riêng.
Như vậy, Thanh tra Chính phủ có các loại hội nghị sau đây:
- Hội nghị toàn ngành (sơ kết, tổng kết công tác hàng
đồng ý hoặc có trách nhiệm phát biểu ý kiến theo yêu cầu của Hội đồng nhân dân hoặc chủ tọa phiên họp.
3. Đại diện cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội được mời tham dự các phiên họp công khai của Hội đồng nhân dân khi bàn về các vấn đề có liên quan.
4. Đại diện đơn vị vũ trang nhân
đúng quy định.
4. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi giúp Chủ tịch Hội đồng thi:
a) Chuẩn bị các văn bản, tài liệu cần thiết của Hội đồng thi, ghi biên bản các cuộc họp, hoạt động của Hội đồng thi;
b) Tổ chức và chuẩn bị tài liệu hướng dẫn ôn tập cho thí sinh (nếu có);
c) Tổ chức việc thu phí dự tuyển; quản lý thu, chi và thanh quyết toán theo đúng
với người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành
tại khoản 3 Điều 33 của Luật này;
b) Người bị tố cáo là cá nhân chết và nội dung tố cáo chỉ liên quan đến trách nhiệm của người bị tố cáo;
c) Vụ việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
4. Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc
dụng.
4. Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của pháp luật, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm mà thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (nếu đứt quãng thì được cộng dồn
chỉ chấp hành án phạt tù và áp dụng biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người đó.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý phạm nhân thuộc đối tượng bắt buộc chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
4. Phạm nhân nghiện ma túy được trại giam tổ chức cai nghiện.
5. Kinh phí khám bệnh, chữa bệnh, tổ chức cai nghiện ma
cấp xã nơi cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó đang làm việc, học tập xác nhận, đóng dấu vào đơn và đóng dấu giáp lai vào ảnh.
4. Phạm nhân được gặp vợ, chồng ở phòng riêng theo quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 3 Thông tư này phải có đủ thủ tục theo quy định tại khoản 1 Điều này và các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận kết hôn hoặc Trích lục kết
khoản 2 Điều này và giấy tờ chứng minh các điều kiện về nhà ở, cư trú, thu nhập quy định tại các khoản 3, 4 và khoản 5 Điều 22 Nghị định 100/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 16 Điều 1 Nghị định 49/2021/NĐ-CP.
- Sĩ quan phải có xác nhận về đối tượng do cơ quan nơi đang làm việc về đối tượng;
- Giấy tờ chứng minh về điều kiện thực trạng nhà ở
nước.
4. Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác do Chính phủ thành lập; người đứng đầu Tổng cục hoặc tương đương; sĩ quan tại ngũ, đang công tác có cấp bậc hàm Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc Hải quân trở lên; đặc phái viên, trợ lý, thư ký của Thủ
một chính sách vay vốn cho cả hộ gia đình.
4. Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định thực hiện việc cho vay ưu đãi hỗ trợ nhà ở xã hội, bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở, pháp luật về tín dụng và pháp luật có liên quan.
5. Khách hàng là hộ gia đình, cá nhân khi vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính
hại, các hình phạt bổ sung theo bản án của Tòa án.
3. Thực hiện nghĩa vụ nộp phần thu nhập bị khấu trừ; thực hiện một số công việc lao động phục vụ cộng đồng theo quy định của pháp luật.
4. Chịu sự giám sát, giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi
phải được thu thập, cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác, khách quan, khoa học và quản lý, sử dụng đúng mục đích, theo đúng quy định của pháp luật.
3. Khai thác, sử dụng đúng mục đích, bảo đảm bí mật thông tin cá nhân của người bị tạm giữ, người bị tạm giam được giữ bí mật theo quy định của pháp luật.
4. Việc xây dựng, khai thác, sử dụng thông tin
của người được đề nghị miễn chấp hành án, nơi chấp hành án;
+ Số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án; số, ngày, tháng năm của quyết định thi hành án phạt cải tạo không giam giữ;
+ Nhận định của Tòa án và những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận;
+ Quyết định của Tòa án;
+ Hiệu lực thi hành.
Bước 4
thì có thể xin từ chức; trường hợp không từ chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức đối với người đó.
4. Ngoài quy định tại Điều này, quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với người
sát thông qua các hoạt động sau đây:
a) Chất vấn những người bị chất vấn quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 4 của Luật này;
b) Giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật;
c) Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.
2. Đại biểu Quốc hội tự mình tiến hành hoạt động giám sát hoặc tham gia hoạt động