Tôi muốn biết thông tin về tổ chức tín dụng được bán nợ cho công ty con trong những trường hợp nào theo quy định mới nhất. - Câu hỏi của Trọng Nghĩa (Hải Dương).
Cho tôi hỏi Công ty mẹ Tập đoàn Viễn thông Quân đội có được bán các khoản nợ phải thu trực tiếp cho khách nợ hay không? Trường hợp do bán nợ mà dẫn tới Công ty mẹ Tập đoàn Viễn thông Quân đội bị thua lỗ thì ai phải chịu trách nhiệm? Câu hỏi của chị Lan từ Long An.
Có thể mua nợ xấu của tổ chức tín dụng bằng trái phiếu đặc biệt không? Việc mua nợ xấu của tổ chức tín dụng phải tuân thủ nguyên tắc nào? Trình tự, thủ tục mua nợ xấu của tổ chức tín dụng bằng trái phiếu đặc biệt được thực hiện như thế nào?
Tôi muốn hỏi trong số những hoạt động được quy định theo pháp luật hiện hành, Công ty Quản lý tài sản có thể thực hiện hoạt động mua nợ xấu hay không? Nếu có thể, hoạt động này được quy định cụ thể như thế nào về thẩm quyền và về nguyên tắc mua bán nợ xấu?
Khi tìm hiểu về Công ty Quản lý tài sản, tôi thấy công ty này có thể thực hiện hoạt động mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt. Vậy đối với khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm thì đã đủ điều kiện để Công ty Quản lý tài sản mua lại chưa? Nếu thỏa mãn điều kiện thì việc mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt này được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào?
Cho tôi hỏi khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của một đối tượng nợ có phát sinh cả nợ phải thu và nợ phải trả, doanh nghiệp có phải căn cứ vào biên bản đối chiếu công nợ giữa hai bên không? Câu hỏi của anh THK từ Hà Nội.
Nợ xấu (NPL) là nợ xấu đang hạch toán trong bảng cân đối kế toán (nợ xấu nội bảng). Nợ xấu là gì? Nợ thuộc nhóm nào được xem là nợ xấu? Nợ xấu nhóm 5 bao gồm những khoản nợ nào? Hình thức mua khoản nợ xấu của ngân hàng là gì?
Tỷ lệ nợ xấu là gì? Khoản nợ xấu được xác định thế nào? Tổ chức mua bán, xử lý nợ có thể mua khoản nợ xấu của ngân hàng theo hình thức nào? Số tiền thu được từ xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu được phân chia thế nào?
Tôi muốn được biết thêm thông tin về điều kiện tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước xem xét chấp thuận hoạt động mua nợ theo quy định mới. - Câu hỏi của Thanh Thuý (Gia Lai).
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề mua nợ xấu. Cho tôi hỏi Công ty Quản lý tài sản mua nợ xấu của tổ chức tín dụng theo phương thức nào? Việc mua nợ xấu theo giá thị trường được thực hiện trên cơ sở nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hân ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi công ty tôi kinh doanh bán lẻ hàng hóa theo hình thức trả chậm, trả góp, và có những khoản nợ phải thu đã quá hạn vậy bên tôi giờ muốn lập dự phòng cho các khoản nợ này thì cần các chứng từ chứng minh gì? Mức trích lập dự phòng trong trường hợp này là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Nhiên (Bình Phước).
Em ơi cho anh hỏi: Trường hợp nào thì nhà đầu tư tham gia đấu giá mua lô cổ phần kèm nợ phải thu được cấp lại Phiếu tham dự đấu giá? Đơn đề nghị cấp lại được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Triển đến từ Đà Nẵng.
Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán bị xác định là nợ phải thu khó đòi trong những trường hợp nào? Các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi thì doanh nghiệp phải trích lập dự phòng tại thời điểm nào? - Câu hỏi của anh Phúc (Tp.HCM).
Em ơi cho chị hỏi: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét bán nợ cho những đối tượng nào? Điều kiện để được xem xét bán nợ là gì? Đây là câu hỏi của chị Kỳ Anh đến từ Đà Nẵng.