Quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự là mẫu nào?
Mẫu quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự được quy định là Mẫu số 22-VDS ban hành kèm theo Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP.
Mẫu quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự có dạng như sau:
TẢI VỀ Mẫu quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự
Quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự là
Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự mới nhất hiện nay?
Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự mới nhất hiện nay được quy định là Mẫu số 01-VDS ban hành kèm theo Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP.
Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự có dạng như sau:
TẢI VỀ Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự
Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự mới
Mẫu quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự hiện nay là mẫu nào?
Mẫu quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự hiện nay là mẫu số 19-VDS tại Danh mục được ban hành kèm theo Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Tải về Mẫu quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự
Mẫu quyết định hoãn phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự là mẫu nào?
Mẫu quyết định hoãn phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự là mẫu số 24-VDS tại Danh mục được ban hành kèm theo Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP quy định như sau:
Tải về Mẫu quyết định hoãn phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự.
Mẫu quyết định hoãn phiên họp phúc
Mẫu đơn rút yêu cầu giải quyết ly hôn thuận tình mới nhất?
Vợ chồng khi yêu cầu giải quyết ly hôn thuận tình có thể gửi đơn yêu cầu theo mẫu số 02-VDS - Đơn rút yêu cầu giải quyết việc dân sự ban hành kèm theo Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP:
Tải về Mẫu đơn rút yêu cầu giải quyết ly hôn thuận tình
Hướng dẫn điền mẫu đơn rút yêu cầu giải quyết ly
Theo như tôi được biết thì tại Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP có quy định hướng dẫn áp dụng về án treo. Tôi có một số điều thắc mắc tôi muốn hỏi như sau: Điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo được quy định như thế nào? Những trường hợp nào không cho hưởng án treo?
Nhận án phạt tù thời hạn 1 năm có đủ điều kiện để hưởng án treo hay không?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP, được sửa đổi, bổ sung bởi điểm a, điểm b khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP (Có hiệu lực từ 10/05/2022) thì người bị xử phạt tù có thể được xem xét cho hưởng án treo khi bị xử phạt tù không quá 3 năm và phải có
Ấn định thời gian thử thách trong án treo trong bao lâu?
Căn cứ Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định như sau:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm."
Như vậy, thời gian mà toà
cho vay với lãi suất cao hơn quy định có được không?
Theo Điều 9 và Điều 10 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP quy định về trường hợp xử lý đối với mức lãi suất cao hơn quy định và việc điều chỉnh lãi suất, cụ thể như sau:
* Xử lý thỏa thuận về lãi, lãi suất cao hơn mức lãi, lãi suất được pháp luật quy định theo Điều 9 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP:
Hợp đồng
quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08-7-2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bên cạnh đó thì căn cứ theo quy định tại Điều 587 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
Trường hợp nhiều người cùng gây
bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Ngoài ra, theo Điều 1 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP giải thích án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ
Pháp luật Việt Nam định nghĩa thế nào về án treo?
Theo Điều 1 Nghị quyết 02/ 2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình sự về án treo đã đưa ra định nghĩa sau:
“Điều 1. Án treo
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của
Thời gian thử thách khi được hưởng án treo có thể lên đến 10 năm hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm
tài sản.
Tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm theo quy định thí điểm xử lý nợ xấu được áp dụng thủ tục rút gọn tại Tòa án khi nào?
Tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm theo quy định thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP có quy định:
Tranh chấp về nghĩa vụ giao tài
hiện quy định tại Điều này.
Theo đó, có hai loại tranh chấp về tài sản bảo đảm nào được xử lý theo thủ tục rút gọn theo quy định thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là:
- Tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm, cụ thể thì tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là
Nguyên tắc công bố bản án, quyết định trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án là gì?
Căn cứ tại Điều 2 Nghị quyết 03/2017/NQ-HĐTP quy định nguyên tắc công bố bản án, quyết định trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án như sau:
- Việc công bố bản án, quyết định phải tuân theo quy định của pháp luật về bảo đảm an ninh quốc gia, bí mật nhà nước
; ngày, tháng, năm ban hành văn bản
Tên gọi của văn bản
Lý do hết hiệu lực
Ngày hết hiệu lực
1
Nghị quyết
Số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011
Hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 56/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính
Nghị quyết này hướng dẫn thi hành một số quy định của
theo Điều 5 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo và khoản 4 Điều 1 Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐTP ngày 15/4/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của
Hiếp dâm người dưới 16 tuổi, phạt tù chung thân hay tử hình?
Hiếp dâm người dưới 16 tuổi là hành vi xâm hại tình dục, theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP, xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ người dưới 16 tuổi tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục.
Khung hình
Người được hưởng án treo cố tình rời khỏi nơi cư trú mà không có sự đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp xã thì có bị chuyển thành hình phạt tù hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP) như sau:
Trường hợp người được hưởng án treo bị buộc phải chấp hành