(Hình từ Internet)
Tình tiết vụ lợi, lợi dụng chức vụ quyền hạn được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 6, 7 và khoản 8 Điều 3 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP quy định về một số tình tiết là dấu hiệu định tội như sau:
Về một số tình tiết là dấu hiệu định tội
[...]
6. “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” quy định tại khoản 1 Điều 356 của Bộ luật
gian thử thách bao lâu?
Theo Điều 7 Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP quy định về mức rút ngắn thời gian thử thách như sau:
"Điều 7. Mức rút ngắn thời gian thử thách
Mỗi năm người được tha tù trước thời hạn có điều kiện có thể được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách 01 lần từ 03 tháng đến 02 năm. Quyết định rút ngắn thời gian thử thách phải ghi rõ
theo quy định tại Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP, được sửa đổi, bổ sung điểm a, b khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP như sau:
Điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo
Người bị xử phạt tù có thể được xem xét cho hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị xử phạt tù không quá 03 năm.
2. Người bị xử phạt tù có nhân
Xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi là gì?
Khoản 1 Điều 2 Nghị Quyết 06/2019/NQ-HĐTP quy định như sau: Xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ người dưới 16 tuổi tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với người dưới 16 tuổi và sử
b khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP quy định về điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo như sau:
Điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo
Người bị xử phạt tù có thể được xem xét cho hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị xử phạt tù không quá 03 năm.
2. Người bị xử phạt tù có nhân thân là
như thế nào?
Căn cứ theo Điều 4 Nghị Quyết 02/2018/NQ-HĐTP theo đó quy định:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm."
Thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách được bổ sung theo trường
Điều 56 của Bộ luật này.
Đồng thời căn cứ theo quy định tại Điều 4a Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP) có nêu rõ như sau:
Xác định thời hạn chấp hành hình phạt tù đối với người bị kết án nhưng cho hưởng án treo đã bị tạm giữ, tạm giam
Thời gian đã tạm giữ, tạm giam đối với người bị kết án nhưng
có được dưới 1 năm hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm.
Theo đó, khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án
tối đa là 05 năm.
Ấn định thời gian thử thách
Ấn định thời gian thử thách án treo được quy định ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và
tội và chế định án treo chỉ có ý nghĩa khi tuyên thời gian thử thách đúng theo luật định.
Thời gian thử thách trong án treo
Căn cứ theo Điều 4, Điều 5 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành quy định cụ thể như sau:
Về ấn định thời gian thử thách
nghiệp” không?
Bộ Luật Hình sự hiện nay có quy định tại điểm b khoản 1 Điều 52, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại (thời điểm 26/8/2021) vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể về tình tiết này. Do vậy, áp dụng quy định tại mục 5.1 Điều 5 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP
Ấn định thời gian thử thách trong án treo trong bao lâu?
Căn cứ Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định như sau:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm."
Như vậy, thời gian mà toà
cho vay với lãi suất cao hơn quy định có được không?
Theo Điều 9 và Điều 10 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP quy định về trường hợp xử lý đối với mức lãi suất cao hơn quy định và việc điều chỉnh lãi suất, cụ thể như sau:
* Xử lý thỏa thuận về lãi, lãi suất cao hơn mức lãi, lãi suất được pháp luật quy định theo Điều 9 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP:
Hợp đồng
Thời gian thử thách khi được hưởng án treo có thể lên đến 10 năm hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm
; ngày, tháng, năm ban hành văn bản
Tên gọi của văn bản
Lý do hết hiệu lực
Ngày hết hiệu lực
1
Nghị quyết
Số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011
Hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 56/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính
Nghị quyết này hướng dẫn thi hành một số quy định của
theo Điều 5 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo và khoản 4 Điều 1 Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐTP ngày 15/4/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của
Hiếp dâm người dưới 16 tuổi, phạt tù chung thân hay tử hình?
Hiếp dâm người dưới 16 tuổi là hành vi xâm hại tình dục, theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP, xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ người dưới 16 tuổi tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục.
Khung hình
Người được hưởng án treo cố tình rời khỏi nơi cư trú mà không có sự đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp xã thì có bị chuyển thành hình phạt tù hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP) như sau:
Trường hợp người được hưởng án treo bị buộc phải chấp hành
Cho vay nặng lãi là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP hướng dẫn như sau:
“Cho vay lãi nặng” là trường hợp bên cho vay cho bên vay vay tiền với mức lãi suất gấp 05 lần trở lên mức lãi suất cao nhất quy định tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật Dân sự.
Dẫn chiếu đến quy định tại Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
"Điều 468. Lãi
Mẫu biên bản lấy lời khai của người làm chứng mới nhất trong tố tụng dân sự?
Mẫu biên bản lấy lời khai của người làm chứng mới nhất trong tố tụng dân sự được quy định tại Mẫu số 03-DS ban hành kèm theo Nghị quyết 01/ 2017/NQ-HĐTP.
Mẫu biên bản lấy lời khai của người làm chứng mới nhất trong tố tụng dân sự có dạng như sau:
TẢI VỀ Mẫu biên bản