trên Chứng chỉ;
b) Kiểm tra tính chính xác các thông tin ghi trên Chứng chỉ trước khi ký nhận Chứng chỉ;
c) Giữ gìn, bảo quản Chứng chỉ; không được tẩy xóa, sửa chữa các nội dung trên Chứng chỉ; không được cho người khác sử dụng Chứng chỉ của mình;
d) Trình báo cho trường cao đẳng, trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh nơi mình theo học và cơ
, quyền hạn theo quy định của pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
2. Nghiêm cấm Công chức Thanh tra Hải quan tẩy, xóa, sửa chữa Thẻ Thanh tra Hải quan; lợi dụng Thẻ Thanh tra Hải quan để sử dụng vào mục đích cá nhân; sử dụng Thẻ Thanh tra Hải quan của người khác hoặc cho người khác mượn Thẻ Thanh tra Hải quan để sử dụng. Trường hợp
nại, tố cáo.
2. Nghiêm cấm Công chức Thanh tra Hải quan tẩy, xóa, sửa chữa Thẻ Thanh tra Hải quan; lợi dụng Thẻ Thanh tra Hải quan để sử dụng vào mục đích cá nhân; sử dụng Thẻ Thanh tra Hải quan của người khác hoặc cho người khác mượn Thẻ Thanh tra Hải quan để sử dụng. Trường hợp Công chức Thanh tra Hải quan sử dụng Thẻ Thanh tra Hải quan để thực
thể xin cấp lại.
Mức xử phạt khi không có giấy phép kinh doanh theo quy định pháp luật
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 98/2020/NĐ-CP hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh bị xử phạt như sau:
“1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Viết thêm, tẩy xóa, sửa
thuận của bên bị vi phạm.
3. Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có; có quyền tự sửa chữa
giao thông được sử dụng để đua xe trái phép, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng hoặc gây tai nạn giao thông;
c) Không có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện hoặc giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị làm giả, sửa chữa;
d) Biển kiểm soát giả, phương tiện bị thay đổi trái phép số khung, số máy hoặc bị xóa số khung, số máy;
đ
khi di chuyển;
e) Bảo đảm khí thải, tiếng ồn theo quy chuẩn môi trường.
2. Có đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
3. Hoạt động trong phạm vi quy định, bảo đảm an toàn cho người, phương tiện và công trình đường bộ khi di chuyển.
4. Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa và nhập khẩu xe máy chuyên dùng phải tuân theo
pháp luật chuyên ngành hàng không dân dụng, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành theo pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về hàng không dân dụng mà Việt Nam là thành viên, trong các lĩnh vực sau đây:
+ Bảo đảm an toàn hàng không, an ninh hàng không;
+ Tàu bay; đủ điều kiện bay; bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay; khai thác tàu bay
trung thực về quá trình và thời gian làm việc, kinh nghiệm công tác trong hồ sơ để đủ điều kiện dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ kế toán viên.
- Sửa chữa, giả mạo hoặc gian lận về bằng cấp, chứng chỉ để đủ điều kiện dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ kế toán viên.
- Thi hộ người khác hoặc nhờ người khác thi hộ trong kỳ
viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.
Như vậy, theo quy định trên, ta thấy Ban đại diện cha mẹ học
) Kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng;
d) Kiểm định sau sửa chữa.
3. Việc phê duyệt mẫu phương tiện đo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này phải được thực hiện theo quy định tại Điều 20 của Luật này.
4. Việc kiểm định phương tiện đo quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này phải được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 21 của Luật
gian phòng sản xuất và thí nghiệm, nhà xưởng, cửa hàng và sửa chữa, bảo dưỡng ô-tô, mô-tô, xe gắn máy; và các nhà có đặc điểm sử dụng tương tự.
Căn cứ theo tiết 3.2.9 tiểu mục 3.2 Mục 3 QCVN 06:2021/BXD ban hành kèm theo Thông tư 02/2021/TT-BXD quy định về lối ra thoát nạn và lối ra khẩn cấp như sau:
BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO NGƯỜI
...
3.2 Lối ra thoát
Sổ thuyền viên tàu biển Việt Nam được cấp lại trong trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 50 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT có quy định như sau:
Trách nhiệm của người được cấp Sổ thuyền viên
Mỗi thuyền viên chỉ được cấp một Sổ thuyền viên. Thuyền viên có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản Sổ thuyền viên; không được tẩy, xóa, sửa chữa những nội dung trong
sự thật;
- Giả mạo, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán và Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
Như vậy, doanh nghiệp kiểm toán cung cấp thông tin, số liệu báo cáo sai sự thật sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
Thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
.
- Chủ trì hoặc tham gia công tác thẩm định, phê chuẩn tài liệu hướng dẫn khai thác, bảo dưỡng, huấn luyện của Người khai thác tàu bay, tổ chức bảo dưỡng, tổ chức huấn luyện;
- Tham gia công tác phê chuẩn các loại hình khai thác đặc biệt của Người khai thác tàu bay.
- Chủ trì hoặc tham gia đánh giá, phê chuẩn hồ sơ sửa chữa hỏng hóc cấu trúc, hồ sơ
, chấp thuận và giám sát thực hiện chương trình an ninh, quy chế an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, sân bay, hãng hàng không, cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu, cơ sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, thiết bị tàu bay, cơ sở cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay, cơ sở xử lý hàng hóa, bưu gửi để đưa lên tàu
liệu hướng dẫn khai thác, bảo dưỡng, huấn luyện của Người khai thác tàu bay, tổ chức bảo dưỡng, tổ chức huấn luyện.
- Tham gia công tác phê chuẩn các loại hình khai thác đặc biệt của Người khai thác tàu bay.
- Tham gia đánh giá, phê chuẩn hồ sơ sửa chữa hỏng hóc cấu trúc, hồ sơ cải tiến đối với tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam.
- Tham gia công
của Việt Nam.
8. Sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất từ các sản phẩm nêu tại khoản 7 Điều này ngay trên tàu được đăng ký ở Việt Nam hoặc được phép treo cờ của Việt Nam.
9. Vật phẩm thu được trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng ở Việt Nam hiện không còn thực hiện được chức năng ban đầu, không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có thể
viễn thông và Internet mà không được phép của chủ thể quyền;
b) Sửa chữa, cắt xén, sao chép nội dung thông tin số dưới bất kỳ hình thức nào mà không được phép của chủ thể quyền;
c) Cố tình huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu hoá các biện pháp kỹ thuật do chủ thể quyền thực hiện để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan;
d) Hoạt động như nguồn phân phối thứ cấp
hoặc nộp đơn giấy thông qua các cơ quan sở hữu công nghiệp của các quốc gia thành viên Thỏa ước La Hay.
+ Sửa chữa thiếu sót hoặc phản đối ý kiến từ chối của Cục Sở hữu trí tuệ: nộp thông qua đại diện theo thể thức quốc gia, tức là nộp yêu cầu:
++ Trực tuyến qua Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Bộ Khoa học và Công nghệ,
++ hoặc