sự thật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì còn phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định nêu trên, giám định viên tư pháp không được phép thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ trường hợp được người đã trưng cầu, yêu cầu giám định đồng ý bằng văn bản.
Giám định viên tư pháp tiết lộ nội dung kết
tế sai mục đích.
4. Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm y tế và của các bên liên quan đến bảo hiểm y tế.
5. Cố ý báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về bảo hiểm y tế.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ để làm trái với quy định của pháp luật về
liên quan đến bảo hiểm y tế.
- Cố ý báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về bảo hiểm y tế.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ để làm trái với quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
Bộ Y tế có trách nhiệm gì về bảo hiểm y tế?
Trách nhiệm của Bộ Y tế về bảo hiểm y tế theo Điều 6 Luật Bảo hiểm y tế 2008, được
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau tổn thất áp suất là gì? Báo cáo kết quả thử của phương pháp thử xác định tổn thất áp suất qua van tưới dùng trong nông nghiệp gồm những nội dung nào? Câu hỏi của anh Q.L.Q đến từ TP.HCM.
các sự kiện, vấn đề của cơ quan, đơn vị, lĩnh vực liên quan đến Quân đội đã được nêu trên báo chí hoặc về các sự kiện, vấn đề nêu tại điểm a Khoản này;
c) Khi có căn cứ cho rằng báo chí đăng, phát thông tin sai sự thật về lĩnh vực, địa bàn do các cơ quan, đơn vị Quân đội quản lý, người phát ngôn hoặc người được ủy quyền phát ngôn yêu cầu cơ quan báo
tham dự cuộc đấu giá khi người tham gia đấu giá có hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; sử dụng giấy tờ giả mạo để đăng ký tham gia đấu giá, tham gia cuộc đấu giá; thông đồng, móc nối để dìm giá, làm sai lệch kết quả đấu giá tài sản; cản trở hoạt động đấu giá tài sản; gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá; đe dọa, cưỡng ép đấu giá viên
, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
5. Cản trở, bao gồm các hành vi sau đây:
a) Hủy hoại, lừa dối, thay đổi, che giấu chứng cứ hoặc báo cáo sai sự thật; đe dọa, quấy rối hoặc gợi ý đối với bất kỳ bên nào nhằm ngăn chặn việc làm rõ hành vi đưa, nhận, môi giới hối lộ, gian lận hoặc
cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
đ) Không điều tra tai nạn lao động thuộc trách nhiệm theo quy định của pháp luật; không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hoặc khai báo sai sự thật về tai nạn lao động; không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hoặc khai báo sai sự thật sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
ninh mạng; giám sát an ninh mạng; ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng; sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin mạng; yêu cầu xóa bỏ thông tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự thật trên không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; thu thập dữ liệu điện tử liên quan đến
ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại các điểm c, e và g khoản 4 Điều này.
14. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1, điểm l khoản 2 và điểm e khoản 4 Điều này;
b) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn đối với hành vi vi phạm quy định tại
Tác phẩm dịch là gì? Tác phẩm dịch là tác phẩm phái sinh đúng không? Khi sử dụng Tác phẩm dịch có phải nêu tên thật của tác giả có tác phẩm được dùng làm Tác phẩm dịch không? Câu hỏi của anh A (Hồ Chí Minh).
Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí bị phạt mấy năm tù? Có bị tịch thu toàn bộ tài sản không? Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội thì Tòa án có căn cứ vào tình hình tài sản của người đó không?
sai lệch thông tin cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử hoặc phát tán chương trình tin học gây hại cho mạng máy tính, phương tiện điện tử của cơ sở dữ liệu hộ tịch;
c) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để được đăng ký việc hộ tịch khác.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Đe dọa, cưỡng ép, cản
nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan;
b) Không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội;
c) Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án
thuần phong mỹ tục; tung tin giả, tin sai sự thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép... gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
6. Khuyến khích sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá về đất nước - con người, văn hóa tốt đẹp của Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những tấm gương người tốt, việc tốt.
7
chí đăng tải thông tin sai sự thật về lĩnh vực, đơn vị do Bộ Công Thương quản lý và yêu cầu cơ quan báo chí đó phải đăng tải ý kiến phản hồi, cải chính theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định trên thì người phát ngôn của Bộ Công thương được quyền phát ngôn trong trường hợp đột xuất sau:
- Khi thấy cần thiết phải thông tin trên báo chí
trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội; trang thông tin điện tử được thiết lập thông qua mạng xã hội
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi sau:
a) Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức
bảo hiểm y tế sai mục đích.
- Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm y tế và của các bên liên quan đến bảo hiểm y tế.
- Cố ý báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về bảo hiểm y tế.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ để làm trái với quy định của pháp
vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự.
Bên cạnh đó, hành vi xuyên tạc trên mạng xã hội là xuyên tạc có thể được hiểu là hành vi cung cấp thông tin sai lệch, bịa đặt, bóp méo sự thật về một sự kiện, vấn đề nào đó nhằm mục đích gây hiểu lầm, hoang mang, gây tổn
tin về các sự kiện, vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Tổng Liên đoàn đã được nêu trên báo chí hoặc về các sự kiện, vấn đề đã nêu tại điểm a khoản 1 Điều này.
c) Khi có căn cứ cho rằng báo chí đăng, phát thông tin sai sự thật về lĩnh vực do Tổng Liên đoàn quản lý, Người phát ngôn và Người được ủy quyền phát ngôn yêu cầu cơ quan báo chí đó phải đăng