không cần tiêm tê mà chỉ gây tê bằng thuốc tê bề mặt, tra 2 - 3 lần trước phẫu thuật.
3.2. Kỹ thuật
- Đặt vành mi (hoặc có thể đặt chỉ cố định mi và cơ trực).
- Tạo đường hầm vào tiền phòng: hiện có 3 cách:
+ Tạo đường hầm từ vùng rìa: đường rạch song song với vùng rìa, cách vùng rìa khoảng 1,5mm về phía củng mạc. Dùng dao tạo đường hầm đi vào phía
xylocain 2% 5ml.
3.2. Các bước phẫu thuật
- Rạch da mi, cắt bỏ vạt da: dùng thanh đè Vannas: để làm căng da mi trên, đường rạch da song song và cách chân hàng lông mi khoảng 4mm, nếu sụp mi 1 mắt thì đường rạch da tương ứng với nếp mi mắt bên lành. Cắt bỏ vạt da tùy theo mức độ thừa da mi.
- Phẫu tích mép da, cơ vòng cung mi, bộc lộ cơ nâng mi trên
thể gây tê tại chỗ.
3.2. Các bước phẫu thuật
Kỹ thuật: gồm 3 thì chính.
* Thì 1: cắt mở kết mạc và bao Tenon. Nên mở theo đường rìa để dễ dàng chỉnh chỉ.
* Thì 2: phẫu tích và bộc lộ cơ, dùng kéo cong tù đầu bóc tách cơ và bao Tenon sâu ra sau từ 10 - 12mm, sau đó cắt màng liên cơ từ 10 - 15mm. Chú ý không làm rách bao cơ.
* Thì 3: thao tác lùi
15 tuổi.
3.2. Kỹ thuật
Gồm 3 thì chính.
* Thì 1: cắt mở kết mạc và bao tenon. Có thể mở theo đường sát rìa hoặc đi đường cùng đồ.
* Thì 2: phẫu tích và bộc lộ cơ, dùng kéo cong tù đầu bóc tách cơ và bao tenon sâu ra sau từ 10 - 12mm, sau đó cắt màng liên cơ từ 10 - 15mm. Chú ý không làm rách bao cơ.
* Thì 3: thao tác lùi cơ và rút ngắn cơ
kính tiếp xúc ít nhất là 2 tuần (nếu có đeo kính tiếp xúc).
- Thị lực tăng khi thử kính.
- Riêng với trẻ em có thể chỉ định phẫu thuật khi độ lệch khúc xạ giữa 2 mắt từ 5 đi ốp trở lên.
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vô cảm
Gây tê tại chỗ hoặc gây mê với trẻ em.
3.2. Kỹ thuật
thuật
3.1. Vô cảm
- Cho uống hay tiêm thuốc an thần, giảm đau
- Gây mê nếu phẫu thuật dự định kéo dài, người bệnh không hợp tác.
- Gây tê tại chỗ.
3.2. Kỹ thuật
...
3.2.2. Cố định cùng đồ vào màng xương (cạn cùng đồ dưới do lật mi)
- Gây tê tại chỗ.
- Rạch da mi dưới theo đường song song và cách bờ mi dưới 1mm.
- Phẫu tích cơ vòng mi, cân
).
- Thị lực tăng khi thử kính.
- Riêng với trẻ em có thể chỉ định phẫu thuật khi độ lệch khúc xạ giữa 2 mắt từ 5 đi ốp trở lên.
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vô cảm
Gây tê tại chỗ hoặc gây mê với trẻ em.
3.2. Kỹ thuật
Phẫu thuật được tiến hành đồng thời 2 mắt ở hầu hết các trường
hoặc gây mê.
3.2. Kỹ thuật
- Cố định mi, đặt chỉ cơ trực trên.
- Phẫu tích kết mạc phía trên sát rìa. Cầm máu củng mạc.
- Rạch giác củng mạc vùng rìa, mở vào tiền phòng 120 - 1400.
- Đặt chỉ an toàn củng giác mạc.
- Lấy thể thủy tinh trong bao: người phụ nâng mép giác mạc lên. Một tay phẫu thuật viên dùng vòng Snellen đỡ nhẹ phía dưới của thể
hiện kỹ thuật
3.1. Cách pha thuốc
- Pha với dung dịch NaCl 0,9% vô trùng.
- Rút một lượng dung dịch NaCl 0,9% thích hợp (xem bảng pha loãng phía dưới) vào ống tiêm.
- Pha và bảo quản thuốc theo quy trình chuẩn của nhà sản xuất.
- Bảng pha loãng:
3.2. Kỹ thuật tiêm
3.2.1. Điều trị co quắp mi
- Sử dụng bơm kim tiêm 1ml.
- Vị trí tiêm: tiêm
sau:
PHẪU THUẬT MÚC NỘI NHÃN CÓ ĐẶT BI CHÓP CƠ
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vô cảm
Gây mê và kết hợp gây tê bổ sung cạnh nhãn cầu và dưới kết mạc.
3.2. Tiến hành phẫu thuật
- Đặt vành mi.
- Rạch kết mạc quanh rìa giác mạc.
- Cắt bỏ giác mạc, củng mạc cách rìa 3 - 4mm.
- Lấy
thuật
3.1. Vô cảm
Gây tê tại chỗ.
3.2. Kỹ thuật
- Sát khuẩn vùng chích bằng dung dịch betadin 5%.
- Dùng cặp cố định, cố định chắp. Chú ý vặn ốc vừa phải.
- Dùng dao lưỡi nhỏ rạch kết mạc ở vị trí chắp, nếu rạch ngoài đường rạch song song với bờ mi, nếu rạch trong đường rạch vuông góc với bờ mi.
- Nếu có bọc xơ tránh làm vỡ bọc chắp, dùng kéo
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
- Người bệnh nằm ngửa trên bàn. Nếu là trẻ em thì cần có người giữ cùng
- Tra thuốc thuốc tê bề mặt 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 1-2 phút.
- Người làm thủ thuật đứng ở phía đầu người bệnh.
...
3.2. Thông lệ đạo
- Thông điểm lệ: dùng 1 tay kéo da mi để bộc lộ
máy laser diode:
- Lựa chọn đầu tip cho phù hợp
- Lắp đầu típ vào dây dẫn
- Chọn mức năng lượng tối thiểu có thể cắt được mô mềm hoặc theo chế độ đã được cài đặt sẵn tùy theo từng loại máy laser
- Kích hoạt đầu típ bằng giấy than: Kiểm tra hoạt động phát tia bằng cách chiếu chùm tia laser lên miếng giấy than
3.2. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Người
. Thực hiện kỹ thuật
...
3.2. Tháo kính tiếp xúc
- Rửa tay sạch và lau khô.
- Kiểm tra thị lực để chắc chắn kính tiếp xúc đang ở tâm giác mạc, nếu kính lệch lạc thì cần chỉnh lại.
- Người bệnh nhìn xuống phía dưới.
- Người thao tác dùng ngón trỏ tay phải đặt ở góc ngoài mắt, kéo mi trên ra ngoài trong khi yêu cầu người bệnh chớp mắt để kính tuột
TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án
2. Kiểm tra người bệnh:
Đánh giá tình trạng toàn thân và tại chỗ.
3. Các bước tiến hành:
3.1. Sửa soạn cho gắn mắc cài
- Lấy dấu cung răng hai hàm.
- Đổ các mẫu hàm bằng thạch cao cứng.
- Đặt chun (thun) tách kẽ các răng hàm lớn cần gắn band (khâu) nếu dùng band (khâu).
3.2. Gắn band (khâu) và mắc cài
. Thực hiện kỹ thuật:
3.1. Sửa soạn răng bị bật khỏi ổ răng:
- Rửa sạch răng bằng nước muối sinh lý.
- Khi thao tác luôn cầm vào thân răng để bảo tồn tối đa dây chằng quanh răng.
- Trong giai đoạn chờ sửa soạn huyệt ổ răng, bảo quản răng ở dung dịch thích hợp tuỳ theo tình trạng của răng.
3.2. Sửa soạn huyệt ổ răng:
- Gây tê tại chỗ vùng tổn
tra người bệnh:
Đánh giá tình trạng toàn thân và tại chỗ.
3. Các bước tiến hành:
3.1. Sửa soạn cho gắn mắc cài
- Lấy dấu cung răng hai hàm.
- Đổ các mẫu hàm bằng thạch cao cứng.
- Đặt chun tách kẽ các răng hàm (cối) lớn cần gắn band (khâu) nếu dùng band (khâu).
3.2. Gắn band (khâu) hoặc ống và mắc cài
- Lấy bỏ chun (thun) tách kẽ
- Làm sạch
1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án
- Kiểm tra, đối chiếu hồ sơ bệnh án theo quy định.
- Kiểm tra lại các hình ảnh X-quang.
2. Kiểm tra người bệnh:
- Đánh giá tình trạng toàn thân, tại chỗ và răng cần điều trị.
3. Thực hiện kỹ thuật:
3.1. Vô cảm
- Gây tê tại chỗ.
3.2. Cách ly răng
- Sử dụng đê cao su.
3.3. Mở tủy
- Dùng mũi khoan thích hợp mở
cảm
- Gây tê tại chỗ.
3.2. Cách ly răng
- Sử dụng đê cao su.
3.3. Mở tủy
- Dùng mũi khoan thích hợp mở đường vào buồng tủy.
- Dùng mũi khoan thích hợp để mở toàn bộ trần buồng tủy.
3.4. Lấy tủy buồng
- Dùng nạo ngà sắc hoặc mũi khoan cắt lấy toàn bộ phần tủy buồng.
- Cầm máu bằng viên bông vô trùng.
3.5. Bảo vệ tủy chân và hàn phục hồi
hàm bắt vít trên implant - sử dụng công nghệ CAD/CAM:
3.1. Lần hẹn 1:
- Lấy dấu sơ khởi
- Chuyển labo thực hiện khay lấy dấu cá nhân.
3.2. Lần hẹn 2:
- Thử khay lấy dấu cá nhân trên miệng bệnh nhân;
- Lấy dấu sau cùng bằng kỹ thuật lấy dấu multi-unit abutment khay mở
- Chuyển labo thực hiện nền tạm-gối sáp.
3.3. Lần hẹn 3:
- Thử nền tạm