nuôi và thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật.
4. Chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất theo quy định của pháp luật.
5. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và thông tin khoa học công nghệ về chăn nuôi:
a) Đào tạo tiến sỹ thuộc các chuyên ngành lĩnh vực chăn nuôi theo quy định;
b) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nguồn
quy định.
5. Quyết định các công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của Trung tâm; quyết định các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong công chức, viên chức; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hiện tượng tiêu cực khác trong Trung tâm; chịu trách nhiệm khi để xảy ra hành vi vi phạm
nuôi phải bố trí hố khử trùng.
- Chuồng nuôi lợn phải bố trí hợp lý theo các kiểu chuồng về vị trí, hướng, kích thước, khoảng cách giữa các dãy chuồng theo quy định hiện hành về chuồng trại.
- Nền chuồng phải đảm bảo không trơn trượt và phải có rãnh thoát nước đối với chuồng sàn, có độ dốc từ 3% - 5% đối với chuồng nền.
- Vách chuồng phải nhẵn
tiến hành theo các bước sau:
1. Đề xuất nhiệm vụ mở mới.
2. Thẩm định, phê duyệt danh mục nhiệm vụ.
3. Tuyển chọn, xét giao đơn vị thực hiện nhiệm vụ.
4. Thẩm định, phê duyệt thuyết minh đề cương và dự toán nhiệm vụ.
5. Lập kế hoạch, giao dự toán, ký kết hợp đồng thực hiện nhiệm vụ.
6. Báo cáo, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu.
7. Bàn giao sản
vật rừng như sau:
Lưu giữ hồ sơ, báo cáo kết quả tiếp nhận, xử lý động vật rừng
1. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận, xử lý động vật rừng có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ tiếp nhận, xử lý động vật rừng.
2. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận, xử lý động vật rừng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5; khoản 1 Điều 6; khoản 1, khoản 2 Điều 7 Thông tư này có trách nhiệm báo
xử lý như thế nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 19/2019/TT-BNNPTNT, có quy định về xử lý phụ phẩm cây trồng như sau:
Xử lý phụ phẩm cây trồng
1. Phụ phẩm cây trồng được xử lý như sau:
a) Cày vùi hoặc phay;
b) Ép xanh theo rãnh hoặc phủ luống;
c) Vùi trong hố đa năng hoặc che tủ gốc cây trồng; che phủ đất;
d) Ủ làm phân bón hữu cơ truyền
liệu khí tượng bề mặt phải đánh giá qua các loại nào?
Căn cứ tại Điều 5 Thông tư 37/2016/TT-BTNMT, có quy định về các loại tài liệu khí tượng bề mặt phải đánh giá như sau:
Các loại tài liệu khí tượng bề mặt phải đánh giá
1. Đối với trạm quan trắc thủ công: Các sổ ghi kết quả quan trắc, bảng số liệu thống kê, tính toán kết quả dưới dạng tệp số hoặc
tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Kiểm tra Đảng.
5. Đề xuất ý kiến đóng góp vào sự lãnh đạo, chỉ đạo chung của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đối với công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; tham gia ý kiến thẩm định các trường hợp do cơ quan chức năng đề nghị khen thưởng.
6. Thẩm định các đề án của các cơ quan đảng, nhà nước
, nâng cấp, mở rộng hệ thống.
4. Tổ chức quan trắc các thông số, chỉ tiêu môi trường, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống theo đúng quy trình.
5. Bố trí, quản lý kinh phí để duy trì hoạt động, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống và quan trắc môi trường theo đúng quy định.
6. Chịu trách nhiệm khi quản lý, sử dụng hệ thống không đúng quy trình, quy
của Tổng cục.
5. Về phòng ngừa và kiểm soát rủi ro thiên tai:
a) Trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai; chủ trương lập quy hoạch, danh mục dự án điều tra cơ bản về phòng, chống thiên tai; quy hoạch phòng, chống thiên tai, lũ lụt, sạt lở ven sông, ven biển; kế hoạch phòng, chống thiên
nghiệp nông thôn.
4. Tư vấn và dịch vụ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn.
5. Hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác Quốc tế; tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn.
Như vậy, theo quy định trên thì viện Môi trường nông nghiệp thực hiện nghiên cứu khoa học và đề xuất
quan nhà nước có liên quan.
Trường Cán bộ quản lý giao thông vận tải (Hình từ Internet)
Trường Cán bộ quản lý giao thông vận tải có được thực hiện quyền tự chủ không?
Căn cứ tại khoản 16 Điều 2 Quyết định 2591/QĐ-BGTVT năm 2018, có quy định về nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
…
5. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà
thôn.
4. Tư vấn và dịch vụ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn.
5. Hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác Quốc tế; tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn.
Như vậy, theo quy định trên thì Viện Môi trường nông nghiệp có nhiệm vụ phải nghiên cứu đề xuất chính sách trong
luật, phục vụ công tác xác minh, điều tra và xử lý vi phạm đối với hoạt động nhập khẩu phế liệu (trừ các thông tin, tài liệu không được phép cung cấp theo quy định của Nhà nước, bộ, ngành chủ quản).
5. Phối hợp trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động nhập khẩu phế liệu.
Như vậy, theo quy
- kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các kết quả đạt được; khối lượng, chất lượng sản phẩm.
2.4. Xác nhận chất lượng, khối lượng, giá trị đề nghị thanh toán quyết toán của từng hạng mục công việc theo niên độ.
2.5. Yêu cầu bổ sung hoặc sửa chữa các thiếu sót để hoàn thiện sản phẩm nhiệm vụ; kiến nghị xử lý các vi phạm, các khoản chi sai chế độ, chính
chuẩn hoá phương pháp phân tích đất, nước, phân bón cây trồng.
3. Thực hiện khảo, kiểm nghiệm phân bón và các chế phẩm cải tạo đất.
4. Thực hiện khuyến nông, khuyến lâm về phân bón và sử dụng đất.
5. Tham gia quy hoạch và xây dựng kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp.
6. Thực hiện hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác
thông thuộc lĩnh vực của Bộ, ngành mình và các nhiệm vụ được Chủ tịch Ủy ban phân công.
4. Phạm vi giải quyết công việc phải đúng thẩm quyền và trách nhiệm được phân công, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch công tác và quy định của Quy chế này.
5. Trên cơ sở phối hợp liên ngành, mọi công việc của Ủy ban được
phân loại doanh nghiệp có khả năng chia sẻ thông tin với hệ thống cơ sở dữ liệu có liên quan: Hệ thống cấp giấy phép FLEGT, Hệ thống quản lý rủi ro trong lĩnh vực Hải quan và các hệ thống thông tin liên quan khác.
5. Hệ thống thông tin phân loại doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật về an ninh mạng, công nghệ thông tin, bảo vệ bí mật
thông, chống ùn tắc giao thông.
b) Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ chính sách có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, chống ùn tắc giao thông.
5. Quyết định thành lập các đoàn liên ngành kiểm tra đột xuất tại địa phương có tình
quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ký xác thực.
Thời hạn gửi văn bản do lãnh đạo Bộ Tài chính ký ban hành đến Vụ Pháp chế là bao lâu?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Quy chế cung cấp thông tin pháp luật và đăng tải văn bản trên cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định 2524/QĐ-BTC năm