tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
...
Theo đó, tổ chức bán xuất bản phẩm nhập khẩu thuộc loại không kinh doanh thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 30
đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức vi phạm gấp hai lần thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân vi phạm.
Theo quy định trên, người che giấu thông tin về trẻ em bị xâm hại có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 15.000.000 đồng nên Giám đốc Công an cấp tỉnh
phạt tiền tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền cá nhân.
Theo quy định trên, người giới thiệu thuốc giới thiệu sản phẩm không phải là thuốc thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 10.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được quyền xử phạt người này.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với người
đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh học tại cơ sở có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 10.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được quyền xử phạt cơ sở xét nghiệm này.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở xét nghiệm không đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh học tại cơ sở là bao
chính trong lĩnh vực lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội với mức phạt tiền tối đa là 5.000.000 đồng.
Do người ép buộc cha mẹ già lang thang kiếm sống thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 30.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không có quyền xử phạt người này.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với
đến 1.500.000.000 đồng đối với cá nhân.
Do công ty chứng khoán thực hiện hành vi làm cho nhà đầu tư hiểu nhầm về giá chứng khoán thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 150.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyền xử phạt công ty này.
.
Do công ty chứng khoán tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán trước ngày chính thức hoạt động thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 30.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyền xử phạt công ty chứng khoán này.
tiền cao nhất 50.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không có quyền xử phạt người này.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với người nhập khẩu nguồn gen cây trồng gây hại đến sức khỏe con người là bao lâu?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành
khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
...
Như vậy, người tư vấn về y tế không đầy đủ nội dung cho người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt người này.
chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
...
Như vậy, người phân biệt đối xử đối với người đã xác định lại giới tính sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt hành vi này.
, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định này.
...
Như vậy, người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy nội địa không phát tín hiệu khi vượt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 1.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định này.
...
Như vậy, người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy nội địa phát tín hiệu vượt sai sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 1.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt người này.
quan có thẩm quyền công bố hạn chế giao thông đường thủy nội địa trước khi thi công công trình sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 40.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không có quyền xử phạt tổ chức này.
.
...
Như vậy, người vi phạm nội quy bến thủy nội địa sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 3.000.000 đồng nên Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải được quyền xử phạt người này.
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định này.
...
Như vậy, hoa tiêu đường thủy nội địa tự ý rời phương tiện khi chưa được phép của thuyền trưởng thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng cao nhất là 5.000.000 đồng nên Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải được quyền xử phạt hoa tiêu này.
dụng hoa tiêu đường thủy nội địa trong trường hợp bắt buộc bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 10.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt hành vi này.
hành khách sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 10.000.000 đồng nên Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải có quyền xử phạt cá nhân này.
luồng cho Cảng vụ Đường thủy nội địa sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng nên Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải được quyền xử phạt hoa tiêu này.
lâm viên đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
...
Như vậy, Kiểm lâm viên đang thi hành công vụ có quyền xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền đến 500.000 đồng.
Do người tổ chức tham quan trong rừng mà không được phép của chủ rừng có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là
pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 4 Nghị định này.
...
Như vậy, do hành vi kinh doanh casino không gửi Thể lệ trò chơi cho cơ quan quản lý nhà nước theo quy định sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất đến 100.000.000 đồng nên Giám đốc Công an tỉnh có quyền xử phạt đối với hành vi này.