kiến nghị bằng văn bản và gửi kèm theo chứng cứ, tài liệu liên quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
4. Tố giác, tin báo về tội phạm có thể bằng lời hoặc bằng văn bản.
5. Người nào cố ý tố giác, báo tin về tội phạm sai sự thật thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ
trai; làm giấy dó; làm nón lá; chấm nón; dệt chiếu; làm trống; dệt thổ cẩm; thêu thổ cẩm; làm bún gạo; làm miến; làm giá đỗ; làm bánh đa; dệt tơ tằm; se sợi hoa sen; vẽ tranh sơn mài, se nhang, làm vàng mã (trừ các công đoạn có sử dụng hóa chất độc hại như sơn ta, hóa chất tẩy rửa, hóa chất dùng để ướp màu, hóa chất tạo mùi, tạo tàn nhang cong…).
5
2019)
5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.
6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã
theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
+ Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
+ Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng
).
4. Phân tích kết luận về: diễn biến, nguyên nhân gây ra tai nạn lao động; kết luận về vụ tai nạn lao động; mức độ vi phạm và đề nghị hình thức xử lý đối với người có lỗi trong vụ tai nạn lao động; các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tai nạn lao động tương tự hoặc tái diễn.
5. Lập Biên bản Điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục
lao động
1. Người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động về việc chấm dứt hợp đồng lao động khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 34 của Bộ luật này.
2. Trường hợp người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động thì thời điểm
Chính ủy Sư đoàn là một trong các chức vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
Ai có thẩm quyền bổ nhiệm chức vụ Chính ủy Sư đoàn đối với sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam?
Theo khoản 1 Điều 25 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) quy định như
tại ngũ cần bao nhiêu năm? (Hình từ Internet)
Ai có quyền quyết định việc thăng quân hàm Thượng úy lên Đại úy Quân đội nhân dân đối với sĩ quan tại ngũ?
Theo điểm c khoản 1 Điều 25 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) quy định như sau:
Thẩm quyền quyết
.
3. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện Quy chế dân chủ của cơ quan, đơn vị thuộc Bộ.
4. Kiến nghị, đề xuất với Ban cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ về những chủ trương, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả việc thực hiện Quy chế dân chủ của đơn vị thuộc Bộ.
5. Được cung cấp thông tin và những tài liệu có liên quan để phục vụ công tác sơ kết, tổng kết
cư để xây dựng và phát triển các trung tâm theo cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng làm.
Trung tâm học tập cộng đồng thị trấn có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Cách đặt tên của Trung tâm học tập cộng đồng thị trấn ra sao?
Theo Điều 5 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm
xét trước khi trình Quốc hội.
5. Chuẩn bị ý kiến về những nội dung trong chương trình phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội khi được mời tham dự; tham gia các hoạt động của Hội đồng, Ủy ban khác và của các cơ quan, tổ chức hữu quan; tổ chức các đoàn giám sát, đoàn công tác của Hội đồng, Ủy ban; tiếp công dân, nghiên cứu và xử lý các khiếu nại, tố cáo
, các báo cáo khác của Hội đồng, Ủy ban trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.
4. Thẩm tra sơ bộ dự án luật, dự thảo nghị quyết, báo cáo, dự án khác để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trước khi trình Quốc hội.
5. Chuẩn bị ý kiến về những nội dung trong chương trình phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội khi được mời tham dự; tham gia các
ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định; sau đó báo cáo xin ý kiến đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị hoặc Bí thư Trung ương Đảng phụ trách đối ngoại và trình Chủ tịch Quốc hội xét duyệt.
5. Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng và các cơ quan liên quan tổ chức triển khai các hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Quốc hội, Phó
nhiệm Ủy ban pháp luật theo quy định không? (Hình từ Internet)
Nguyên tắc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội như thế nào?
Nguyên tắc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội được thực hiện theo quy định tại Điều 5 Nghị quyết 96/2023/QH15 (Có hiệu lực từ 01
nước, trừ tổ chức bộ máy của cơ quan tư pháp; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách.
5. Giám sát văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách.
6. Trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội
, tố cáo, phòng, chống tham nhũng;
b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm; chương trình, đề án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao;
c) Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh đối với cấp Trưởng, cấp Phó các tổ chức
luật, quy định của Viện kiểm sát nhân dân để đề xuất Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định việc thanh tra đột xuất.
5. Phân công công việc, ủy quyền cho các Phó Chánh Thanh tra, lãnh đạo phòng, công chức thuộc Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện một số công việc cụ thể theo quy định của pháp luật và của Viện kiểm sát
việc thăng quân hàm Thiếu úy lên Trung úy đối với sĩ quan tại ngũ?
Theo khoản 1 Điều 25 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) quy định như sau:
Thẩm quyền quyết định đối với sĩ quan
1. Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, phong, thăng, giáng, tước
, tranh, ảnh của phóng viên, cộng tác viên;
5. Tiếp bạn đọc, nhận thư bạn đọc, nhận điện thoại qua đường dây nóng và phối hợp với các đơn vị liên quan làm rõ những vấn đề bạn đọc phản ánh để thông tin trên Báo hoặc trả lời trực tiếp bạn đọc về các vấn đề liên quan trên Trang thông tin điện tử của Báo Bảo hiểm xã hội;
6. Tổ chức theo dõi mạng lưới cộng