không?
Căn cứ khoản 4 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam:
Vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
…
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có một trong các hành vi sau đây:
a) Làm việc nhưng không có
Bán hàng rong có cần phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm không?
Căn cứ theo Điều 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định:
Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
1. Các cơ sở sau đây không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
a) Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
b) Sản xuất
, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Khi một người lao động
Ngân sách nhà nước cấp huyện năm 2022 có bao gồm nguồn thu từ tiền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng?
Căn cứ theo quy định tại điểm p khoản 1 Điều 15 Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước quy định về nguồn thu của ngân sách địa phương như sau:
Nguồn thu của ngân sách địa phương
1. Các khoản thu ngân sách
nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
Công chức có hành vi tham nhũng sẽ bị xử lý như thế nào?
Căn cứ theo Điều 79 Luật Cán bộ, công chức 2008 (được sửa đổi bởi khoản 15 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019), công chức bị Tòa án kết án về tội phạm tham nhũng sẽ đương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực
trên mạng xã hội; phối hợp với các cơ quan chức năng để xử lý hành vi, nội dung thông tin vi phạm pháp luật.
Như vậy, quy tắc ứng xử chung là quy tắc áp dụng cho tất cả các đối tượng bao gồm cả cán bộ, công chức, viên chức.
Hành vi lợi dụng mạng xã hội bị xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP (được sửa đổi tại
(sau đây gọi là Nghị định 92/2016/NĐ-CP) và Nghị định 89/2019/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2016/NĐ-CP (sau đây gọi là Nghị định 89/2019/NĐ-CP). Trong đó:
- Đơn giản hóa thủ tục cấp, cấp lại Giấy phép kinh doanh cảng hàng không và Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không
: 500 - 700 người/năm.
Đào tạo nghề công chứng: 600 - 800 người/năm, trong đó đào tạo nghề công chứng chất lượng cao: 200 - 300 người/năm.
Xây dựng mới và chỉnh sửa 15 chương trình bồi dưỡng.
Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu lên 105 giảng viên, nâng tổng số giảng viên đã từng có chức danh tư pháp đạt khoảng 25% so với tổng số giảng viên cơ hữu
?
Theo quy định tại Điều 15 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1280/QĐ-KTNN năm 2022, trình tự xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán nhà nước hằng năm như sau:
- Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì, phối hợp với Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Vụ Hợp tác quốc tế xây dựng và trình Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt định hướng công tác
, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm;
- Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
- Phương thức bồi thường, trả tiền bảo hiểm;
- Phương thức giải quyết tranh chấp.
Có bao nhiêu loại hợp đồng bảo hiểm trong thời gian tới?
Căn cứ vào Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 quy định như sau:
Hợp đồng bảo hiểm
1. Các loại hợp đồng bảo
gian làm công tác pháp luật từ 05 năm trở lên có thể được bổ nhiệm Chấp hành viên sơ cấp; có 10 năm làm công tác pháp luật trở lên có thể được bổ nhiệm Chấp hành viên trung cấp; có 15 năm làm công tác pháp luật trở lên có thể được bổ nhiệm Chấp hành viên cao cấp không qua thi tuyển.
Theo như quy định trên thì cá nhân phải đảm bảo điều kiện về thời
và của cơ quan có thẩm quyền.
Như vậy, cán bộ, công chức sẽ không được làm 8 việc theo các quy định trên.
Tổng hợp 8 việc cán bộ, công chức không được làm theo quy định hiện nay? Đạo đức, văn hóa của cán bộ, công chức được quy định như thế nào?
Đạo đức, văn hóa của cán bộ, công chức được quy định như thế nào?
Căn cứ vào Điều 15 Luật Cán bộ
định như sau:
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y
...
3. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 16 như sau:
“1. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận GMP trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ
phải tổ chức xây dựng các đề thi môn nghiệp vụ chuyên ngành khác nhau tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
- Thời gian thi: Thi phỏng vấn 30 phút (trước khi thi phỏng vấn, thí sinh dự thi có không quá 15 phút chuẩn bị); thi viết 180 phút (không kể thời gian chép đề). Trường hợp lựa chọn hình thức thi kết hợp phỏng vấn và viết thì thời
) Thời hạn thanh tra;
d) Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên và các thành viên khác của Đoàn thanh tra.
2. Chậm nhất là 05 ngày, kể từ ngày ký quyết định thanh tra, quyết định thanh tra phải được gửi cho đối tượng thanh tra, trừ trường hợp thanh tra đột xuất.
Quyết định thanh tra phải được công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày ký quyết định
hợp với trẻ em gửi Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) trước ngày 15 tháng 11 của năm đánh giá.
Như vậy, trong kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm thì đến tháng 11 của năm thứ 2 và tháng 11 của năm thứ 4 sẽ tiến hành thực hiện đánh giá xã phù hợp với
nạn nhân bạo lực gia đình.
15. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.
16. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
17. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định.
Theo đó, khi giải quyết các vụ việc dân sự có các biện pháp khẩn cấp tạm thời nêu trên, tùy thuộc vào tính chất của vụ việc
chứng thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ điểm a khoản 3 Điều 15 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về mức xử phạt hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng như sau:
Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng
...
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tiết lộ thông tin về
sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc.
Xuyên tạc lịch sử trên không gian mạng xã hội (Hình từ Internet)
Hành vi xuyên tạc trên không gian mạng xã hội bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào?
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ
tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
d) Tái phạm nguy hiểm;
đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500