Không có khu thử cường độc riêng biệt đối với vắc xin, vi sinh vật thì cơ sở kiểm nghiệm thuốc thú y có bị đình chỉ hoạt động không?
Căn cứ điểm c khoản 2, khoản 3 Điều 30 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về điều kiện kiểm nghiệm thuốc thú y như sau:
Vi phạm về điều kiện kiểm nghiệm thuốc thú y
1. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5
Người quá cảnh lãnh thổ Việt Nam sản phẩm động vật mà không được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền thì bị xử phạt thế nào?
Theo khoản 2, điểm a khoản 6 Điều 16 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh
Người tạm nhập tái xuất động vật không đúng cửa khẩu thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào?
Căn cứ điểm d khoản 4, điểm b khoản 6 Điều 16 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam như sau
Để động vật tạm nhập tái xuất tiếp xúc với động vật nuôi trên lãnh thổ Việt Nam thì có bị phạt không?
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 16 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam như sau:
Vi
Người cung cấp thông tin không chính xác về dịch bệnh động vật cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y bị xử phạt thế nào?
Theo điểm c khoản 2 Điều 6 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về chống dịch bệnh động vật như sau:
Vi phạm quy định chung về chống dịch bệnh động vật
...
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4
Người không đăng ký kiểm dịch khi vận chuyển động vật thuộc diện phải kiểm dịch ra khỏi địa bàn cấp tỉnh thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo khoản 2 Điều 10 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh như sau:
Vi phạm quy định chung về thủ tục kiểm
Người sử dụng thuốc y tế để phòng bệnh động vật có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hay không?
Theo điểm d khoản 7, điểm b khoản 10 Điều 5 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về phòng bệnh động vật như sau:
Vi phạm quy định chung về phòng bệnh động vật
...
7. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một
Cơ sở xét nghiệm động vật không có nơi riêng biệt để nuôi giữ động vật thì có bị đình chỉ hoạt động không?
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 26 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật
1
Người không xử lý chất thải trong quá trình vận chuyển động vật thì có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Theo khoản 2 Điều 23 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm vệ sinh thú y trong vận chuyển động vật, sản phẩm động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y trong vận chuyển động vật, sản phẩm động vật
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
Người đăng ký kiểm dịch không trung thực về nguồn gốc xuất xứ của động vật thì bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh như sau:
Vi phạm quy định chung về thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm
Chuyển cửa khẩu động vật không đúng nguồn gốc xuất xứ ghi trong Giấy chứng nhận kiểm dịch thì tổ chức bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo khoản 3, điểm a khoản 6 Điều 16 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh
Chủ cơ sở chế biến lâm sản không lập sổ theo dõi theo quy định thì có thể bị xử phạt như thế nào?
Mức xử phạt đối với chủ cơ sở chế biến lâm sản không lập sổ theo dõi theo quy định được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 24 Nghị định 35/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b khoản 15 Điều 1 Nghị định 07/2022/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về quản
Người lập trại trong rừng sản xuất mà không được phép của chủ rừng thì có thể bị xử phạt thế nào?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người lập trại trong rừng sản xuất mà không được phép của chủ rừng được quy định tại điểm c khoản 3, khoản 8, điểm a khoản 9 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b, điểm đ khoản 9 Điều 1 Nghị
Có biến động về diện tích rừng nhưng không báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền thì chủ rừng có bị xử phạt không?
Mức xử phạt đối với chủ rừng không báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền khi có biến động về diện tích rừng được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 9 Điều 1 Nghị định 07/2022/NĐ-CP như
Chủ cơ sở nuôi động vật rừng thông thường nhưng không lập sổ theo dõi thì sẽ bị xử phạt thế nào?
Mức xử phạt đối với chủ cơ sở nuôi động vật rừng thông thường nhưng không lập sổ theo dõi quy định tại điểm c khoản 2 Điều 24 Nghị định 35/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b khoản 15 Điều 1 Nghị định 07/2022/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về quản
Chủ rừng không báo cáo định kỳ về công tác phòng cháy và chữa cháy rừng theo quy định thì bị xử phạt thế nào?
Mức xử phạt đối với chủ rừng không báo cáo định kỳ về công tác phòng cháy và chữa cháy rừng theo quy định được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 9 Điều 1 Nghị định 07/2022/NĐ-CP
Người chăn thả gia súc trên diện tích mới trồng rừng thì bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người chăn thả gia súc trên diện tích mới trồng rừng được quy định tại điểm b khoản 3, khoản 8, điểm b khoản 9 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b, điểm đ khoản 9 Điều 1 Nghị định 07
.
Quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm phải có giấy chứng nhận gì? (Hình từ Internet)
Quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm phải có những nội dung nào?
Nội dung quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm được quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 181/2013/NĐ-CP như sau:
Quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm
1. Nội dung quảng cáo thực phẩm, phụ gia
Không đeo biển tên khi làm việc thì người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh không đeo biển tên khi làm việc được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 38 Nghị định 117/2020/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về hành nghề và sử dụng chứng chỉ
Buôn bán thuốc thú y không có cửa hàng địa điểm cố định thì có bị xử phạt hành chính hay không?
Theo khoản 3 Điều 35 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về thủ tục trong buôn bán thuốc thú y như sau:
Vi phạm về thủ tục trong buôn bán thuốc thú y
...
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi buôn