trình độ đào tạo trung cấp được xếp bậc 1, hệ số lương 1,86 (Viên chức loại B);
b) Viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Lưu trữ viên trung cấp, mã số V.01.02.03 có trình độ đào tạo cao đẳng trở lên được xếp bậc 2, hệ số lương 2,06 (Viên chức loại B).
2. Trường hợp bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp Lưu trữ viên
a) Viên chức được bổ nhiệm
. Trường hợp người được tuyển dụng hoặc được tiếp nhận vào làm công chức theo quy định tại Nghị định này, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội trước ngày tuyển dụng, tiếp nhận vào làm công
nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp để tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp các ngành, nghề chuyên môn đặc thù hoặc thuộc các dự án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư (sau đây gọi là cơ sở giáo dục đại học đào tạo chuyên môn đặc thù);
đ) Trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm có đăng ký hoạt
168/QĐ-BNV 2024 thì các trường hợp được miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển viên chức gồm:
- Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm) cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí
công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, đội viên
kể thời gian chép đề).
Lưu ý các trường hợp được miễn phần thi ngoại ngữ, tin học:
- Miễn phần thi ngoại ngữ đối với các trường hợp sau:
+ Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển.
+ Có bằng tốt nghiệp
/ngày) do Trường Hải quan Việt Nam hoặc các trường cao đẳng, đại học, học viện có khoa chuyên ngành hải quan thực hiện, trên cơ sở thống nhất chương trình đào tạo với Tổng cục Hải quan. Các trường tổ chức đào tạo bổ sung kiến thức thực hiện cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này và thông báo cho Tổng cục Hải
mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm thì không phải tổ chức thi phần II.
+ Nếu thi phần II thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ.
- Miễn thi ngoại ngữ đối với các trường hợp sau:
+ Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ (Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm) cùng trình độ đào tạo
năng chuyên môn khi tốt nghiệp chuyên ngành sau đây:
- Chuyên ngành điều khiển tàu biển, khai thác máy tàu biển hoặc kỹ thuật điện tàu biển theo chương trình đào tạo phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Các chuyên ngành trên tại các cơ sở đào tạo nước ngoài được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận
học để xây dựng, phê duyệt chuẩn chương trình đào tạo cho các ngành, khối ngành của từng lĩnh vực trong giáo dục đại học nhằm đổi mới hoạt động đào tạo gắn với bảo đảm, nâng cao chất lượng của giáo dục đại học Việt Nam; thiết lập mối quan hệ với khung trình độ quốc gia của các nước trong khu vực và trên thế giới; tạo ra cơ chế liên thông giữa các
tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài, hoặc bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành khác mà chương trình được thực hiện hoàn toàn bằng ngôn ngữ nước ngoài;
c) Hoàn thành các trách nhiệm theo quy định của cơ sở đào tạo; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật, đình chỉ học tập
như sau:
Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
1. Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.
2. Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo.
3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
4. Nữ cán bộ, công chức, viên
Chị ơi cho em hỏi: Học ngành quản lý đô thị trình độ trung cấp thì sẽ được trang bị những kiến thức và kỹ năng nào để hỗ trợ cho công việc sau khi tốt nghiệp? Đây là câu hỏi của bạn Thanh Duyên đến từ Đà Nẵng.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Nội vụ là gì? Đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân cấp như thế nào? Câu hỏi của anh Vũ đến từ Bình Thuận.
Kinh doanh khai thác cảng biển có phải ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện không? Nếu có thì điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển là gì? Thủ tục để cấp phép đầu tư kinh doanh thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Gia Bảo (Ninh Thuận).
Tôi có một câu hỏi như sau: Cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ có được quản lý tập trung không? Cơ quan chủ quản cơ sở dữ liệu này có phải Bộ Nội Vụ không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.H.N ở Đồng Tháp.
tác xã hội viên chính - Mã số: V.09.04.01
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các chuyên ngành công tác xã hội, xã hội học, tâm lý học, giáo dục đặc biệt hoặc các chuyên ngành khoa học xã hội phù hợp với nhiệm vụ công tác xã hội.
Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng
) Tham mưu giúp Giám đốc Trung tâm Tin học phối hợp với các đơn vị trong ngành triển khai áp dụng kiểm toán công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước; phối hợp, tham gia các đoàn kiểm toán dự án công nghệ thông tin;
e) Tham mưu giúp Giám đốc Trung tâm Tin học phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng chương trình đào tạo
bay như sau:
Trình độ đạo tạo của chuyên viên cao cấp về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay của tàu bay
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên một trong các ngành, chuyên ngành: Kỹ thuật hàng không, công nghệ/kỹ thuật vật liệu, công nghệ kỹ thuật cơ khí và cơ kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện điện tử, viễn thông; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và
và Đầu tư: Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan khác xây dựng các chính sách ưu tiên đầu tư cho các công trình hạ tầng kinh tế, xã hội trọng Điểm của Vùng.
- Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương lập kế hoạch, giải pháp, cơ chế chính sách phát triển hạ tầng về y tế, giáo dục và đào tạo nhằm giảm