; không quá 30 ha đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
3. Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất là rừng trồng.
Như vậy, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân không quá 15 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của cá nhân, cụ thể như sau:
Hạn mức
Bảo vệ rừng sản xuất được thực hiện như thế nào? Cá nhân được Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất thì có những quyền hạn và nghĩa vụ gì theo quy định? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Bảo ở Long Thành.
Tôi có câu hỏi là Tổng cục Lâm nghiệp có con dấu hình Quốc huy không? Tổng cục Lâm nghiệp trình Bộ có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác bảo vệ rừng? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Q.T đến từ Đồng Nai.
Anh có câu hỏi là để thành lập Kiểm lâm cấp huyện thì phải có diện tích rừng tối thiểu là bao nhiêu theo quy định? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Quảng Ngãi.
khoa học từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên
- Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên
- Di dân tái định cư từ 20.000 người
Tôi có quan tâm về vấn đề thu hồi đất tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh có thể tiến hành thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh đối với các dự án nào? Bên cạnh đó tôi cũng muốn tìm hiểu về các trường hợp nào nhà nước sẽ được thu hồi đất. Cám ơn vì đã cung cấp thông tin!
Cho tôi hỏi về phát triển nông nghiệp, nông thôn theo chỉ đạo mới nhất của Đảng, cụ thể trong các ngành nghề trồng trọt chăn nuôi thủy sản,.. thì Đảng chỉ đạo như thế nào? Mong được hỗ trợ giải đáp, tôi cảm ơn!
173 Luật Đất đai 2024, cụ thể như sau:
(1) Thời hạn sử dụng đất đối với cá nhân khi chuyển mục đích sử dụng đất được quy định như sau:
(i) Trường hợp chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ sang loại đất khác thì thời hạn được xác định theo thời hạn của loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng.
Thời hạn sử dụng đất được tính từ thời điểm
hành vi lấn, chiếm đất lâm nghiệp là 2 năm.
Đất lâm nghiệp
Hành vi lấn chiếm đất lâm nghiệp bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3, khoản 7 Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định:
"Điều 14. Lấn, chiếm đất
3. Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông
trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm muối;
g) Đất nông nghiệp khác.
…
Như vậy, theo quy định trên thì đất chăn nuôi tập trung thuộc nhóm đất
, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
b) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
c) Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang loại đất phi nông
dụng đất phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép?
Theo Điều 121 Luật Đất đai 2024 quy định về chuyển mục đích sử dụng đất như sau:
Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản
đất cấp tỉnh và bản đồ kế hoạch sử dụng đất theo các chuyên đề (gồm: bản đồ chuyên đề về đất trồng lúa: đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất: đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế; đất đô thị; đất giao thông; đất thủy lợi và bản đồ chuyên đề về các khu: sản xuất nông nghiệp; lâm nghiệp; du
loại bao gồm nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng.
2. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản
thẩm quyền cho phép bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
b) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
c) Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất phi nông nghiệp
nhân sử dụng.
Đất sử dụng ổn định lâu dài, không bị giới hạn thời hạn.
2
Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng theo khoản 3 Điều 131 Luật Đất đai 2013.
Đất sử dụng ổn định lâu dài, không bị giới hạn thời hạn.
3
Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên.
Đất sử dụng ổn định lâu dài, không bị
3,2
Đất rừng phòng hộ
RPH
3,3
Đất rừng sản xuất
RSX
Trong đó: Đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên
RSN
4
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
5
Đất chăn nuôi tập trung
CNT
6
Đất làm muối
LMU
7
Đất nông nghiệp khác
NKH
II
Nhóm đất phi nông nghiệp
PNN
đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d
Có thể nuôi thả các loài động vật tại khu rừng đặc dụng không? Việc bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng tại khu rừng đặc dụng được quy định như thế nào? Bảo vệ hệ sinh thái khu rừng đặc dụng được quy định như thế nào?
và huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng bộ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
- Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm