. Người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền lương thì người lao động và đơn vị thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động được hưởng trong thời gian ngừng việc."
Và căn cứ theo khoản 6 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt
truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động, người sử dụng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này."
Nội dung này được hướng dẫn bởi Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.
Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 88 Luật Bảo hiểm xã hội
thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 5 Thông tư 07/2018/TT-BLĐTBXH quy định về việc xác định thời gian làm việc thức tế của người lao động như sau:
Đối tượng và thời gian làm việc để tính mua cổ phần với giá ưu đãi
...
2. Thời gian thực tế làm việc tại khu vực nhà nước để tính mua cổ phần với giá ưu đãi tại điểm b Khoản 1 Điều 42 Nghị định số 126/2017/NĐ
người lao động;
b) Trực tiếp hoặc hợp tác, liên kết với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức dịch vụ việc làm để bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho người lao động trong trường hợp cần thiết và chỉ được thu phí đào tạo theo quy định của pháp luật.
...
Bên cạnh đó, tại khoản 4 Điều 3 Thông tư 21/2021/TT-BLĐTBXH quy định về phương án chuẩn bị nguồn
việc thì cũng phải ít nhất bằng 85% mức lương của công việc đó.
Thử việc một ngày có được quyền nhận lương không? (Hình từ Internet)
Nội dung hợp đồng thử việc quy định như thế nào?
Theo Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH, nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc được đề cập như sau:
"Nội dung chủ yếu phải có của hợp đồng lao động theo khoản 1
1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này.”
Bên cạnh đó, theo điểm c khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 12. Mức hưởng chế độ thai sản
[...]
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã
nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người;
[...]"
Dẫn chiếu đến Điều 7 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể như sau:
"Điều 7. Thời hạn thực hiện bồi thường, trợ cấp
1. Quyết định bồi thường, trợ cấp của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải được hoàn tất trong thời hạn 5 ngày làm việc
Thợ lặn công trình có phải là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm?
Căn cứ theo tiểu mục 2 Mục V Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH thì thợ lặn công trình là công việc việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Thợ lặn công
; niêm yết công khai tại trụ sở, các nơi sinh hoạt cộng đồng và thông báo trên các phương tiện truyền thông của cấp xã.
Bên cạnh đó tại Điều 3 Thông tư 11/2017/TT-BLĐTBXH có hướng dẫn về nội dung, thông tin cơ bản đăng ký tham gia chính sách việc làm công như sau:
(1) Họ và tên, giới tính;
(2) Ngày, tháng, năm sinh;
(3) Số chứng minh nhân dân hoặc
động trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.
3. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động theo quy định của pháp luật.
Về kế hoạch thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động được lập theo hướng dẫn tại Điều 5 Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH như sau:
(1) Nguyên tắc lập kế hoạch
- Bảo
hiểm xã hội?
Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản có phải đóng bảo hiểm xã hội?
Căn cứ khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
"2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm
đang bị tạm đình chỉ công tác thì có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không? (Hình từ Internet)
Công chức đang bị tạm đình chỉ công tác thì có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không?
Bên cạnh đó, Điều 88 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về các trường hợp tạm dừng đóng BHXH bắt buộc. Điều này được quy định cụ thể tại Điều 29 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH
lên sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Quy mô lớp học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 07/2017/TT-BLĐTBXH quy định về quy mô lớp học trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp như sau:
Giờ chuẩn, thời gian giảng dạy, định mức giờ giảng, quy mô lớp học
1. Giờ chuẩn là đơn vị thời gian
Thợ giàn giáo trong nhà máy đóng tàu có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Theo Mục IV Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định đặc điểm điều kiện
Lái tàu chở xi măng rời có trọng tải đến 14.600 tấn có phải là công việc nặng nhọc, nguy hiểm không?
Theo Mục IV Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định thì lái xe vận tải
động tại đây: tải
Có bắt buộc phải nộp báo cáo tình hình biến động lao động kèm theo báo cáo tình hình sử dụng lao động?
Căn cứ tại Điều 16 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH về vấn đề này như sau:
Thông báo tình hình biến động lao động
1. Người sử dụng lao động thông báo với trung tâm dịch vụ việc làm nơi đặt trụ sở làm việc về số lao động đang làm việc
Nghề cứu hộ mỏ có thuộc Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Theo Mục I Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định thì nghề cứu hộ mỏ là một
Nấu rót kim loại có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Theo Mục XXXIX Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định nấu rót kim loại có đặc điểm điều
Công việc trực y tế trong hầm lò có thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Theo Mục I Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định trực y tế trong hầm
Sửa chữa hệ thống lò khí hoá than trong công nghệ sản xuất phân đạm là công việc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm đúng không?
Theo Mục III Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy