Cảm ơn Thư viện pháp luật rất nhiều. Xin hỏi: Phần thừa kế tài sản của cha chồng để lại cho duy nhất chồng tôi trong tổng tài sản của cha và mẹ chồng, trong khi gia đình có nhiều con. Vậy việc chia tài sản theo di chúc sẽ thực hiện như thế nào?
Người cho vay chết thì có đương nhiên được xóa nợ hay không? Người cho vay chết thì bên vay nợ có nghĩa vụ trả nợ cho ai? Người thừa kế theo pháp luật của người cho vay khi không để lại di chúc gồm những ai?
Quy định về quyền thừa kế khi lập di chúc?
Căn cứ theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền thừa kế cụ thể như sau:
"Điều 609. Quyền thừa kế
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Người thừa kế
Internet)
Di chúc miệng không có hiệu lực khi nào?
Căn cứ Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
...
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ
Xin chào. Cho tôi hỏi việc để lại thừa kế bằng di chúc miệng có được xem là hợp pháp không? Tôi có một người bạn chí cốt, ở bên nhau suốt mấy chục năm trời. Nay đột nhiên ông ấy lâm bệnh nặng, vào những giây phút cuối cuộc đời đã gọi tôi và các con của ông ấy vào để nói những lời trăn trối. Ông ấy nói sẽ chia cho tôi một phần di sản, vì biết công
Cho tôi hỏi cha mẹ mất, anh chị ruột sẽ là người giám hộ đương nhiên đối với em chưa thành niên đúng không? Trường hợp cha mẹ để lại di sản thừa kế, anh chị ruột có được quyền quản lý thay em chưa thành niên? Anh chị ruột sẽ là người giám hộ đương nhiên đối với em chưa thành niên thì có những quyền hạn gì? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Có được phép tách thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu rồi hợp thửa với thửa liền kề không? Bố mẹ tôi khi còn sống có để lại cho chị em chúng tôi một mảnh đất (đã được sang tên cho hai chị em). Bây giờ tôi muốn bán phần đất của mình đi để lấy tiền, nhưng chị gái tôi không đồng ý vì đây là đất hương hỏa và phần đất này cũng khá nhỏ nên
Chỉ bản di chúc sau cùng mới có hiệu lực pháp luật đúng không?
Theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 về hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết
sống vẫn được thừa kế di sản.
Người vợ có được chia di sản từ người chồng sau khi đã có bản án ly hôn từ Tòa án sơ thẩm hay không? (Hình từ Internet)
Chia di sản thừa kế của người chồng như thế nào trong trường hợp vợ chồng đã có bản án ly hôn từ Tòa án sơ thẩm nhưng chưa có hiệu lực?
Nếu người chồng có di chúc hợp pháp, việc chia di sản của
Tôi muốn hỏi vợ nhận thừa kế ô tô từ chồng có phải nộp thuế thu nhập cá nhân và chịu lệ phí trước bạ không? Năm 2000 vợ chồng tôi kết hôn, vợ chồng tôi có mua chiếc ô tô đến năm 2022 chồng tôi đã mất. Trước khi mất, chồng tôi để lại di chúc cho tôi, trong đó có ô tô này. Mong ban biên tập giải đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn!
Khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thì phải có những giấy tờ gì?
Căn cứ Điều 59 Luật Công chứng 2014 quy định về công chứng văn bản từ chối nhận di sản như sau:
Công chứng văn bản từ chối nhận di sản
Người thừa kế có thể yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản. Khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản, người
Cha tôi khi còn sống có mua trả góp một căn nhà chung cư. Nhưng chưa hoàn thành xong nghĩa vụ thanh toán thì qua đời. Khi chết cha tôi không để lại di chúc. Cho tôi hỏi nhà đang trả góp có phải là tài sản thừa kế không? Vậy thì ai sẽ là người có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ về khoản tiền mua nhà trả góp đó? Có được từ chối nhận di sản thừa kế
Cho hỏi trường hợp cha mẹ chết mà không lập di chúc trước đó thì đứa con gái duy nhất trong nhà (con một) có được quyền quyết định số tài sản đó hay không? Con rể có được quyền hưởng di sản thừa kế không? - câu hỏi của chị H.T (Vĩnh Long).
Luật này có hiệu lực thi hành;
c) Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ;
d) Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành đối với tranh chấp đất đai; theo bản án
trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
2. Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
3. Trường hợp chưa xác định được người
Người nhận di tặng tài sản có quyền từ chối nhận không? Tài sản di tặng bị từ chối nhận thì xử lý như thế nào?
Việc từ chối nhận di tặng tài sản tại được quy định tại Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài
được hưởng thừa kế?
Theo Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 thì những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc được quy định như sau:
- Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc
Con cái có được là người làm chứng khi người để lại di sản lập di chúc miệng trước khi mất?
Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha
của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết."
Hưởng di sản không có di chúc theo pháp luật quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
"Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ