Thế nào là ngoại hối?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 quy định về ngoại hối như sau:
"Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu
dụng và khối lượng sản phẩm đã công bố do doanh nghiệp sản xuất.
2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tiêu chuẩn công bố áp dụng và khối lượng sản phẩm do doanh nghiệp thuê gia công.
3. Chấp hành các quy định của pháp luật về chế độ kế toán, lập và sử dụng hóa đơn, chứng từ.
4. Có phương án bảo đảm an toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo
công bố tiêu chuẩn quốc gia; ban hành tiêu chuẩn cơ sở theo quy định của pháp luật.
3. Tổ chức sản xuất, truyền dẫn, phát sóng, phát hành, lưu trữ các chương trình truyền hình, báo điện tử, báo in theo quy định của pháp luật.
4. Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình.
5. Quyết định và
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước
Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện được thực hiện theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân
thuộc trách nhiệm của Bộ Y tế được phân công quản lý trong phạm vi cả nước.
Cục An toàn thực phẩm có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, tài khoản riêng và có trụ sở làm việc tại thành phố Hà Nội.
Theo quy định trên, Cục An toàn thực phẩm là cục chuyên ngành thuộc Bộ Y tế.
Cục An toàn thực phẩm có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà
pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh và tổ chức, cá nhân khác.
(5) Bảo đảm công bằng, bình đẳng, không phân biệt về giới, tự nguyện, không vi phạm pháp luật, không trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội trong giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh.
quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới; quyết định hành chính có chứa đựng các quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an
các Bộ, ngành khác có liên quan về lĩnh vực Hội hoạt động.
3. Hội Truyền thông số Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu, có biểu tượng riêng và có tài khoản tại ngân hàng.
4. Trụ sở chính của Hội đặt tại Hà Nội. Trường hợp cần thiết theo nhu cầu hoạt động, Hội có thể mở văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc nước
, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin
quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên
định;
b) Thu tiền của người lao động tham gia tuyển dụng lao động;
c) Không thể hiện, nhập đầy đủ thông tin về người lao động vào sổ quản lý lao động kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc;
d) Không xuất trình sổ quản lý lao động khi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
...
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc người sử dụng lao
Cơ quan nào có thẩm quyền thanh tra đối với trường trung học phổ thông?
Thanh tra trường học (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 9 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định về thẩm quyền, đối tượng thanh tra như sau:
"Điều 9. Thẩm quyền, đối tượng thanh tra
1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các sở giáo dục và đào tạo; các đại học; học
, chống bạo lực gia đình;
- Có chứng chỉ nghiệp vụ chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình do Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch/ Sở Văn hóa và Thể thao/ Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch cấp.
3. Tiêu chuẩn về kinh nghiệm: có ít nhất 01 năm hoạt động trong một hoặc các lĩnh vực tư vấn về pháp luật, tâm lý, chăm sóc y tế, được cơ quan, tổ
phụ trách công tác văn phòng thuộc quyền ký."
Theo đó bên ký hợp đồng phải đảm bảo yêu cầu về sức khỏe; lý lịch rõ ràng; có năng lực và trình độ để hoàn thành công việc; Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế hình sự, quản chế hành chính, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã
.
Động viên công nghiệp được chuẩn bị từ thời bình và thực hành động viên trong trường hợp động viên cục bộ, tổng động viên và trong chiến tranh theo Điều 1 Pháp lệnh Động viên công nghiệp năm 2003.
Như vậy, doanh nghiệp công nghiệp sử dụng sản phẩm động viên công nghiệp vào mục đích kinh doanh thì bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
người đại diện có thẩm quyền kèm theo 2 ảnh 4 x 6.
2. Hồ sơ trên được nộp cho văn phòng Hiệp hội xem xét trình Chủ tịch Hiệp hội ra quyết định kết nạp và thông báo bằng văn bản danh sách hội viên mới cho tất cả hội viên trong vòng 15 ngày từ ngày kết nạp.
B. Thủ tục chấm dứt quyền hội viên
1. Hội viên tự nguyện xin rút ra khỏi Hiệp hội, cần gửi đơn
khác.
Theo đó, Quỹ Thiện tâm được sử dụng cho những khoản chi được quy định tại Điều 20 nêu trên.
Trong đó có khoản chi tài trợ theo sự ủy nhiệm của tổ chức, cá nhân và thực hiện các dự án tài trợ có địa chỉ theo quy định của pháp luật.
Quỹ Thiện tâm (Hình từ Internet)
Nội dung chi của Quỹ Thiện tâm gồm những khoản chi nào?
Căn cứ từ khoản 1
công tác thực tiễn pháp luật.
- Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Đã là Thẩm phán cao cấp từ đủ 05 năm trở lên;
- Có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao theo quy định của luật tố tụng.
Lưu ý: Người không công tác tại các Tòa án nhưng giữ chức vụ quan trọng trong
việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác và xây dựng Viện kiểm sát nhân dân; quyết định các vấn đề về công tác của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
2. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng đối với Viện kiểm sát nhân dân.
3. Quy định bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và trình Ủy ban thường