nghiệp an ninh;
+ Công tác phối hợp hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Trước đây, căn cứ Điều 12 Quyết định 1215/QĐ-VPCP năm 2016 (Hết hiệu lực từ ngày 01/12/2023) quy định về chức năng của Vụ Nội chính thuộc Văn phòng chính phủ như sau:
Vụ Nội chính
Giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm
động ủng hộ trên tinh thần tự nguyện, chia sẻ với đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng do bão số 3 (YAGI).
- Vận động mỗi học sinh, học viên, sinh viên ủng hộ từ khoản tiết kiệm ăn sáng hoặc các khoản tiết kiệm khác chia sẻ với các bạn học sinh miền Bắc bị ảnh hưởng do bão số 3 (YAGI).
(4) Tổ chức vận động
- Thủ trưởng đơn vị phối hợp với Công đoàn cơ sở
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được cấp loại hộ chiếu gì? Sĩ quan Quân đội cần mang theo những giấy tờ gì khi đi làm hộ chiếu trong nước? - Câu hỏi của anh Hàn Sĩ Nguyên đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
chủ nhiệm.
Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm và các ủy viên, trong đó 01 (một) ủy viên kiêm Thư ký ban.
Thành viên Ban chủ nhiệm là các nhà giáo, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn về ngành, nghề xây dựng danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu.
c) Tiêu chuẩn đối với thành viên Ban chủ nhiệm: Có trình độ chuyên
thuộc chính phủ; Viện Kiểm sát nhân dân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước; Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng các tổ chức chính trị - xã hội; Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước tiếp nhận hồ sơ đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương của các cá nhân thuộc thẩm quyền
;
- Quyết định chủ trương về tổ chức bộ máy, nhân sự (trừ số lượng người làm việc thực hiện theo quy định của pháp luật về viên chức);
- Thông qua quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị để trình cấp có thẩm quyền quyết định;
- Thông qua báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, việc triển khai quy chế
hành án phạt tù mà có yêu cầu đối nội, đối ngoại; tập hợp hồ sơ, danh sách người đang được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù được đề nghị đặc xá trong trường hợp đặc biệt trình các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt;
- Chính phủ chủ trì, phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức có liên quan xét
căn cứ tạm giữ cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền. Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
Theo đó, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường
32 của Luật phá sản làm văn bản đề nghị gửi kèm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tài liệu, chứng cứ cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét thụ lý, giải quyết; đồng thời, thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.
...
Như vậy, Tòa án nhân dân cấp huyện sau khi nhận đơn yêu cầu
nhập.
B. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập; Tổ trưởng Tổ xác minh tài sản, thu nhập.
C. Tất cả các đáp án.
D. Người làm công tác tổ chức.
Câu hỏi 6: Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, quy định có bao nhiêu nội dung Nhân dân bàn và quyết định?
A. 04 nội dung.
B. 07 nội dung.
C. 05 nội dung.
D. 06 nội
tác quốc tế.
7. Vụ Pháp chế.
8. Vụ Tổ chức cán bộ.
9. Thanh tra.
10. Văn phòng.
11. Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí.
12. Cục Quản lý công sản.
13. Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại.
14. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm.
15. Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán.
16. Cục Quản lý giá.
17. Cục Tin học và Thống kê tài
, các thành viên Ban Chỉ đạo 138/CP là lãnh đạo các bộ, ngành ở Trung ương và Trưởng Ban Chỉ đạo 138 các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm quy định về thông tin, báo cáo theo Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo và các quy định có liên quan; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Trưởng Ban Chỉ đạo 138/CP các vụ việc về an ninh, trật
Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ như sau:
- Đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cùng lãnh đạo các Bộ: Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải, Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đến ngay hiện trường để phối hợp với đồng chí Bí thư và Chủ
hợp (3)
(5) Văn phòng Chủ tịch nước kiểm soát tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại Văn phòng Chủ tịch nước.
(6) Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước kiểm soát tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước.
(7
tỉnh.
2. Thành viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp không phải là đại biểu Hội đồng nhân dân được mời tham dự các kỳ họp Hội đồng nhân dân; có trách nhiệm tham dự các phiên họp toàn thể của Hội đồng nhân dân khi thảo luận về những vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách. Người
gia tuyên truyền, phổ biến kiến thức về dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn theo phân công của Tổng cục trưởng.
9. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, bồi dưỡng nghiệp vụ dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, thiên tai khí tượng thủy văn đối với các Đài Khí tượng Thủy văn khu vực, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh; theo dõi các hoạt động dự báo, cảnh báo khí
hóa và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ em; củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non trẻ em năm tuổi (PCGDMNTNT), thực hiện phổ cập giáo dục mầm non trẻ em mẫu giáo (PCGDMNTEMG) ở những nơi có điều kiện; phát triển GDMN cho trẻ em dưới 5 tuổi; hỗ trợ phát triển GDMN vùng khó khăn.
5. Nâng cao chất lượng
thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm có 07 hoặc 09 thành viên. Tùy thuộc khối lượng công việc, điều kiện cụ thể của từng ngành, nghề cần xây dựng, cơ quan tổ chức xây dựng quyết định số lượng thành viên Ban chủ nhiệm.
Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm và các ủy viên, trong đó 01 (một) ủy viên kiêm Thư ký ban.
Thành viên Ban chủ nhiệm là các
-BGDĐT, một số phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh gồm:
- Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh