trạng bục miệng nối, nhiễm trùng vết mổ để có chỉ định can thiệp kịp thời.
- Theo dõi tình trạng chung: mạch, huyết áp, viêm phổi
. Truyền dịch: tính đủ năng lượng, lượng dịch vào cho từng người bệnh cụ thể.
. Kháng sinh: sử dụng kháng sinh dự phòng hoặc sử dụng kháng sinh điều trị khi có chỉ định, tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể.
. Cho người bệnh ăn
cách ly, khám, xét nghiệm và điều trị kịp thời.
- Người dân trong ổ dịch cần chấp hành nghiêm túc việc uống thuốc kháng sinh dự phòng và tiêm vắc xin phòng bệnh theo chỉ định và yêu cầu của cơ quan y tế.
Như vậy, khi có dấu hiệu mắc bệnh bạch hầu hoặc nghi nghờ mắc bệnh thì người dân phải thông báo ngay cho cơ quan y tế để được cách ly, khám, xét
(tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh và kháng độc tố bạch hầu (SAD) và có thể dự phòng bệnh bằng vắc-xin.
Theo đó, bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch.
Cũng theo quy định nêu trên thì trực khuẩn
được cụ thể như sau:
- Chỉ đạo các cấp ủy trực thuộc tổ chức nghiêm túc đợt sinh hoạt chính trị, tư tưởng này gắn với sinh hoạt chính trị về công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng theo Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/10/2021 của Ban Chấp hành Trung ương;
Chú trọng liên hệ sâu sắc với thực tiễn của cơ quan, đơn vị, nêu cao vai trò, trách nhiệm của mỗi tổ
thiết:
+ Ho nhiều: Có thể dùng các thuốc giảm ho từ thảo dược, hoặc thuốc giảm ho đơn thuần, hoặc thuốc giảm ho kết hợp kháng histamin….
Lưu ý chỉ định, chống chỉ định và các cảnh báo/thận trong khi sử dụng thuốc
+ Ngạt mũi, sổ mũi: xịt rửa mũi, nhỏ mũi bằng dung dịch natriclorua 0,9%.
+ Tiêu chảy: chế phẩm vi sinh có lợi cho đường ruột (probiotic
có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật này.
2. Tòa gia đình và người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:
a) Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định tại Điều 37 của Bộ
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi muốn hỏi là tôi có thuê người làm công để chặt cây, không may cây đổ hướng khác gây tai nạn cho người đi đường. Vậy trách nhiệm bồi thường sẽ thuộc về ai? Mong được giải đáp sớm nhất, xin cảm ơn!
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
1. Người đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 8 năm 1961 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K và một số địa danh thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị bị nhiễm chất độc hóa học dẫn đến một trong
trực tràng niệu quản ban hành kèm theo Quyết định 4491/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
PHẪU THUẬT ĐÓNG RÒ TRỰC TRÀNG - NIỆU QUẢN
...
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
1. Theo dõi:
- Trong 24 giờ đầu: Theo dõi tình trạng toàn thân, tri giác, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở. Truyền dịch, dùng kháng sinh, thuốc giảm đau,...theo chỉ định ghi trong bệnh
Cho tôi hỏi gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y sắp hết hạn bằng cách nào? Hồ sơ đăng ký gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y gồm những thành phần nào? Lệ phí đăng ký gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tân (Hải Phòng).
Điều kiện xác nhận người hoạt động cách mạng bị nhiễm chất độc hóa học là gì? Tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1970-1972 tại Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. Tôi được giám định tỷ lệ thương tật là 61% và đang được hưởng chế độ thương binh hạng 2/4. Cách đây 2 năm bị mắc bệnh đái tháo đường type 2. Vậy tôi có được hưởng thêm chế
. Cán bộ thực hiện quy trình kỹ thuật
- Bác sĩ Răng hàm mặt đã được đào tạo về cấy ghép nha khoa.
- Trợ thủ.
2. Phương tiện
2.1. Dụng cụ
- Bộ phẫu thuật trong miệng.
- Bộ dụng cụ nạo (Curettes)
- Bộ dụng cụ làm sạch bề mặt implant
- Máy khoan Implant.
2.2. Thuốc và vật liệu
- Thuốc tê.
- Kháng sinh
- Dung dịch sát khuẩn.
- Nước muối sinh
, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh và kháng độc tố bạch hầu (SAD) và có thể dự phòng bệnh bằng vắc-xin.
Như vậy, theo quy định nêu trên, bệnh bạch hầu là bệnh
trợ hô hấp khi có suy hô hấp: thở oxy, thở CPAP hoặc thông khí nhân tạo tùy từng trường hợp.
- Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp bội nhiễm vi khuẩn với kháng sinh thích hợp
- Phát hiện và điều trị suy đa phủ tạng.
5. Điều trị hỗ trợ
- Hạ sốt: Chỉ dùng Paracetamol khi sốt trên 38o5, không dùng thuốc nhóm salicylate như aspirin để hạ sốt
Xin hỏi việc phòng, chống sinh vật gây hại được quy định như thế nào? Đối với chủ thực vật có những quyền và nghĩa vụ gì? Ngoài ra, những hành vi nào được xem là hành vi cấm trong Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật?
phối hợp xét nghiệm đặc hiệu và không đặc hiệu phụ thuộc vào sự sẵn có của các xét nghiệm này tại mỗi cơ sở y tế. Các chiến lược xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị giang mai theo tuyến y tế được trình bày tại Phụ lục 1.
- Ngoài ra có thể dựa vào các xét nghiệm trực tiếp như kính hiển vi nền đen, xét nghiệm kháng thể huỳnh quang trực tiếp và xét nghiệm
Nghĩa vụ chứng minh tổn thất trong hợp đồng thương mại thuộc về bên yêu cầu bồi thường hay bên vi phạm? Nếu hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tổn thất thì bên vi phạm có phải bồi thường không? Câu hỏi của anh H (Nghệ An).
: xử lý màng ối: màng ối tươi được bỏ từ ngăn đông lạnh ra ngoài trước khi phẫu thuật 30 phút. Trước khi phẫu thuật rửa lại màng ối bằng dung dịch muối sinh lý pha kháng sinh (gentamycin 0,3%). Màng ối đông khô.
- Bước 3: ghép màng ối: cắt mảnh màng ối đủ diện tích cần ghép và đặt vào vùng giác mạc định ghép. Có thể đặt 1 lớp màng ối nếu loét giác
+ Phát hiện sớm tình trạng nhiễm khuẩn nông, sâu.
+ Đánh giá tổ chức phần mềm nguy cơ tiếp tục hoại tử.
2. Xử trí tai biến:
- Chảy máu vết mổ: Băng ép.
- Nhiễm trùng: Thay băng hàng ngày, cắt chỉ khi tụ dịch, nguy cơ nhiễm trùng sâu, lấy dịch cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ, thay kháng sinh khi có kháng sinh đồ.
- Hoại tử tổ chức phần mềm: tiếp tục
Bệnh bạch hầu do vi khuẩn nào gây ra?
Căn cứ Mục 1 Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 quy định về đặc điểm chung của bệnh bạch hầu như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm B. Bệnh gây ra do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (Corynebacterium