Cha mẹ có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi bên vợ chồng mất năng lực hành vi dân sự không? Cha mẹ yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì thời điểm chấm dứt hôn nhân là khi nào? Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn như thế nào?
Cho hỏi: Trường hợp nào hưởng trợ cấp một lần khi nhận nuôi con nuôi? Và nhận hai con nuôi cùng lúc thì mức hưởng trợ cấp một lần được nhân đôi theo quy định đúng không? câu hỏi của chị T.N từ Thành phố Hồ Chí Minh.
vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của
đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay đổi tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;
đ) Thay đổi tên của vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài để phù hợp với pháp luật của nước mà vợ, chồng người nước ngoài là công dân hoặc lấy lại tên trước
thích tại khoản 18 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
[...]
18. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng
Vợ chồng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn. Chúng tôi có một con chung hiện nay được 02 tuổi, chúng tôi đã thỏa thuận với nhau, sau khi ly hôn thì tôi sẽ là người trực tiếp nuôi con vì con còn nhỏ, còn chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng để nuôi con. Mức lương bình quân hằng tháng của chồng tôi là 26 triệu đồng. Vậy xin cho hỏi: tôi nên yêu cầu chồng
kết hôn hoặc cản trở ly hôn.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
b) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
c) Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa
Tôi theo đạo Công giáo, người yêu tôi không theo tôn giáo nào. Khi chuẩn bị kết hôn, về xin phép gia đình, bố mẹ anh đề nghị sau khi kết hôn tôi phải bỏ đạo vì anh là con trai trưởng trong dòng họ, phải thờ cúng tổ tiên. Vậy sau khi kết hôn, tôi có phải bỏ đạo để theo chồng không?
Em có câu hỏi liên quan đến hành vi bạo lực gia đình. Em và chồng lấy nhau cũng đã được 06 năm. Chồng em thời gian gần đây rất hay đánh đập em. Cụ thể, cứ mỗi lần say sỉn hay có chuyện gì bực tức trong lòng là anh ấy lại đánh em. Cách đây 02 tháng anh ấy đã bị xử phạt 7.500.000 đồng về hành vi này. Đến nay, anh ấy vẫn không có dấu hiệu thay đổi và
chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha
Đăng ký kết hôn với cảnh sát phòng cháy nhưng do lý lịch gia đình thì có đủ điều kiện theo quy định hay không? Đi đăng ký kết hôn thì được cấp Giấy chứng nhận kết hôn có đúng không? Cho em hỏi là bạn trai em làm bên cảnh sát phòng cháy, chúng em quen nhau được 4 năm và muốn cưới nhau nhưng lý lịch bên ngoại có ông ngoại em từng làm lính ngụy bị ở
Tôi đang làm phó chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện và được báo có một cặp do bị cưỡng ép kết hôn mà thành. Tôi biết đây là hành vi kết hôn trái pháp luật nhưng tôi không biết mình có quyền yêu cầu tòa hủy việc kết hôn này không? Và kết hôn trái pháp luật được xử lý ra sao? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn.
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
...
Như vậy, nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên thì được đăng ký kết hôn nếu
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
+ Yêu sách của cải trong kết hôn;
+ Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
+ Thực
Tôi và em T có quen nhau được 1 năm. Tôi có đến nhà em T để hỏi cưới. Tuy nhiên, bố mẹ em T ra điều kiện thách cưới là phải có đủ 500 triệu. Vậy trong trường hợp trên, hành vi của bố mẹ em T có phạm tội cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ không? Xin cảm ơn!
Nếu gia đình tôi chỉ có 03 khẩu và chỉ có 01 mình tôi là con, nhưng tôi kết hôn khác tỉnh, như vậy khi đăng ký kết hôn xong thì tôi nhập khẩu về nhà chồng mình được không? Hộ khẩu bên nhà ba mẹ ruột tôi vẫn giữ nguyên và không tách có được không?
về tâm lý;
g) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
h) Tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
i) Cưỡng ép thực hiện hành vi
Tôi có một câu hỏi như sau: Đảng viên có con ngoài giá thú (có con đẻ ngoài hôn nhân với người khác) thì có bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khai trừ khỏi Đảng hay không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hoa ở Bình Dương.
sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
...
Như vậy, nam nữ kết hôn với nhau phải đáp ứng đầy đủ các