Công chức nghỉ thai sản có hưởng phụ cấp công vụ không?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 34/2012/NĐ-CP về nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp công vụ:
"1. Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
2. Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm:
a) Thời
giấy phép thì bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm b khoản 3, điểm a khoản 9 Điều 11 Nghị định 36/2020/NĐ-CP về vi phạm quy định về hành nghề khoan nước dưới đất như sau:
Vi phạm quy định về hành nghề khoan nước dưới đất
...
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định về hành nghề khoan
Vận chuyển nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng quá cảnh lãnh thổ Việt Nam mà không có giấy phép thì tổ chức bị xử phạt thế nào?
Theo điểm a khoản 8 Điều 6 Nghị định 107/2013/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm g khoản 7 Điều 4 Nghị định 126/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về giấy phép tiến hành công việc bức xạ như sau:
Vi phạm quy định về giấy
Chôn cất nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng mà không có giấy phép thì tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào?
Căn cứ điểm đ khoản 7 Điều 6 Nghị định 107/2013/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm e khoản 7 Điều 4 Nghị định 126/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về giấy phép tiến hành công việc bức xạ như sau:
Vi phạm quy định về giấy phép
hạn thanh tra lại, nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra lại, trưởng đoàn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra lại, kết luận thanh tra lại thực hiện theo quy định của Luật thanh tra, Nghị định số 86/2011/NĐ-CP , Nghị định số 07/2012/NĐ-CP .
4. Kết luận thanh tra lại của Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng được gửi
Có được quyền sử dụng tài liệu bằng tiếng nước ngoài trong hồ sơ tự công bố sản phẩm hay không?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định 15/2018/NĐ-CP về tự công bố sản phẩm như sau:
Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm
...
3. Các tài liệu trong hồ sơ tự công bố phải được thể hiện bằng tiếng Việt; trường hợp có tài liệu bằng tiếng nước ngoài
Sản xuất thuốc thú y bằng nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ thì cơ sở sản xuất bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 33 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm về chất lượng trong sản xuất thuốc thú y như sau:
Vi phạm về chất lượng trong sản xuất thuốc thú y
...
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành
Người tự ý thay đổi phương tiện vận chuyển sản phẩm động vật xuất khẩu thì có bị xử phạt hay không?
Theo điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu như sau:
Vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu
1. Phạt tiền từ 5
Buôn bán động vật sai mục đích ghi trên Giấy chứng nhận kiểm dịch thì có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Theo khoản 3 Điều 11 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh như sau:
Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi
Người vứt gia cầm mắc bệnh xuống sông thì có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
Theo điểm a khoản 6, điểm a khoản 10 Điều 5 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về phòng bệnh động vật như sau:
Vi phạm quy định chung về phòng bệnh động vật
...
6. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một
Người hành nghề không đúng địa điểm ghi trong Chứng chỉ hành nghề thú y có bị xử phạt hay không?
Theo điểm b khoản 1 Điều 42 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về hoạt động trong hành nghề thú y như sau:
Vi phạm về hoạt động trong hành nghề thú y
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây
Trốn tránh việc kiểm dịch động vật tại các trạm kiểm dịch đầu mối giao thông thì bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 1 Điều 11 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh như sau:
Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi
Người phẫu thuật động vật tại địa điểm không bảo đảm vệ sinh thú y thì có bị xử phạt hành chính không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật
1. Phạt tiền
Không có Chứng chỉ hành nghề thú y nhưng vẫn chữa bệnh động vật thì có thể bị xử phạt như thế nào?
Theo khoản 3 Điều 41 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về thủ tục trong hành nghề thú y như sau:
Vi phạm về thủ tục trong hành nghề thú y
...
3. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi hành nghề tiêm phòng, chữa
Sử dụng kho bảo quản sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y thì tổ chức bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm vệ sinh thú y đối với kinh doanh sản phẩm động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y đối với kinh doanh sản phẩm động vật
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Khai báo không đúng số lượng động vật mắc bệnh phải tiêu hủy thì bị xử phạt hành chính thế nào?
Theo điểm a khoản 2 Điều 6 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về chống dịch bệnh động vật như sau:
Vi phạm quy định chung về chống dịch bệnh động vật
...
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong
Vận chuyển động vật bằng phương tiện không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y thì tổ chức bị xử phạt thế nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 23 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm vệ sinh thú y trong vận chuyển động vật, sản phẩm động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y trong vận chuyển động vật, sản phẩm động vật
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng
nào? (Hình từ Internet)
Người khuyết tật nặng được hiểu như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định có quy định về người khuyết tật nặng như sau:
Mức độ khuyết tật
...
2. Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số
chính và biện pháp khắc phục hậu quả được ghi trong quyết định.
Đồng thời, tại Điều 41 Nghị định 125/2020/NĐ-CP cũng có quy định, trường hợp người bị xử phạt đã chết thì không thi hành nội dung phạt tiền tại quyết định xử phạt nhưng vẫn áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được ghi trong quyết định.
Dẫn chiếu đến khoản 3 Điều 7 Nghị định 125/2020/NĐ-CP
Sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y hết hiệu lực thì bị xử phạt đến 15.000.000 đồng đúng không?
Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm về điều kiện trong nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y như sau:
Vi phạm về điều kiện trong nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc