như sau:
Phí liên quan đến hoạt động cho vay
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về việc thu các khoản phí liên quan đến hoạt động cho vay, gồm:
1. Phí trả nợ trước hạn trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn.
2. Phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
3. Phí thu xếp cho vay hợp vốn.
4. Phí cam kết rút vốn kể từ thời điểm thỏa thuận
Anh N có vay tôi một khoản tiền và có đề nghị thế chấp bằng vốn góp của anh ấy trong công ty hợp danh mà anh ấy là thành viên góp vốn. Vậy cho tôi hỏi vốn góp của anh N là thành viên góp vốn trong công ty hợp danh có thể làm tài sản bảo đảm không? Câu hỏi của anh Thái đến từ Khánh Hòa.
Mẫu số liệu về nguồn vốn, sử dụng vốn bằng đồng việt nam trong trường hợp cho vay đặc biệt mới nhất? Ngân hàng nhà nước cho vay đặc biệt trong trường hợp nào? Khoản cho vay đặc biệt của ngân hàng nào bắt buộc trả bằng đồng Việt Nam?
Công ty của tôi là công ty TNHH một thành viên. Sắp tới tôi định giải thể công ty, tuy nhiên, tôi không hiểu thanh lý tài sản của công ty bằng cách nào, tài sản công ty toàn bộ là do tiền công ty mua (100% phần vốn góp là do tôi bỏ vốn) thì có đương nhiên thuộc quyền sở hữu của tôi không? Vậy nhờ anh/chị tư vấn giúp. Nếu không, tôi có thể thanh lý
Vốn vay của các ngân hàng có phải là nguồn tài chính của trường phổ thông tư thục hay không? Tôi muốn hỏi rằng vốn vay của các ngân hàng thì có phải là tài chính của trường phổ thông tư thục không và đồng thời việc quản lý tài chính và tài sản của trường phổ thông tư thục như thế nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tiến Đạt đến từ Long An.
Hồ sơ đề nghị rút nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán bao gồm những gì? Công ty chứng khoán được thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán nào? Mức vốn tối thiểu cho các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán tại Việt Nam là bao nhiêu?
Cho hỏi: Phần vốn góp của thành viên Công ty TNHH hai thành viên được chào bán cho người không phải thành viên công ty sau bao lâu kể từ ngày chào bán? Khi nào thì quyền và nghĩa vụ của thành viên Công ty TNHH hai thành viên chấm dứt? câu hỏi của anh Nam (Hà Nội).
Bên đi vay nước ngoài không phải tổ chức tín dụng không được chính phủ bảo lãnh có bắt buộc phải có phương án sử dụng vốn vay không? Bên đi vay nước ngoài không phải là tổ chức tín dụng không được chính phủ bảo lãnh chỉ được vay trung, dài hạn nước ngoài để phục vụ các mục đích nào?
hoạt động cho vay, gồm:
- Phí trả nợ trước hạn trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn.
- Phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
- Phí thu xếp cho vay hợp vốn.
- Phí cam kết rút vốn kể từ thời điểm thỏa thuận cho vay có hiệu lực đến ngày giải ngân vốn vay lần đầu.
- Các loại phí khác liên quan đến hoạt động cho vay được quy định cụ thể tại
vay nước ngoài với Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Thông tư này.
2. Bên đi vay thực hiện thông báo nội dung thay đổi trên Trang điện tử, không cần thực hiện đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài đối với các trường hợp sau đây:
a) Thay đổi thời gian rút vốn, trả nợ gốc trong phạm vi 10 ngày làm việc so với kế hoạch đã được Ngân hàng Nhà nước
thuận gia hạn khoản vay nước ngoài ngắn hạn thành trung, dài hạn đối với khoản vay quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư này mà ngày ký thỏa thuận gia hạn trong vòng 01 năm kể từ ngày rút vốn đầu tiên;
c) 30 ngày làm việc kể từ ngày bên đi vay được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy phép thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành
nước ngoài đầu tư và bảo đảm điều kiện hoạt động.
Trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là trường mà nhà đầu tư cam kết và thực hiện cam kết hoạt động không vì lợi nhuận, được ghi trong quyết định thành lập hoặc quyết định chuyển đổi loại hình trường; hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phần lợi nhuận tích lũy hằng
bạc Nhà nước và Vụ Ngân sách nhà nước ký Hợp đồng cho vay ngân quỹ nhà nước (theo Mẫu 01 ban hành kèm theo Thông tư này).
4. Căn cứ Hợp đồng cho vay ngân quỹ nhà nước, Vụ Ngân sách nhà nước lập 02 bản Giấy rút vốn vay ngân quỹ nhà nước (theo Mẫu 04 ban hành kèm theo Thông tư này) gửi Kho bạc Nhà nước để thực hiện.
Như vậy, theo quy định trên thì
Chính phủ bảo lãnh dưới mọi hình thức vay nước ngoài thông qua hợp đồng vay, hợp đồng nhập khẩu hàng hóa trả chậm, hợp đồng ủy thác cho vay, hợp đồng cho thuê tài chính hoặc phát hành công cụ nợ trên thị trường quốc tế của bên đi vay.
Ngoài ra, khoản vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam là khoản vay nước ngoài được rút vốn vào tài khoản vay, trả nợ nước
/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Thu, nộp phí bảo lãnh chính phủ từ doanh nghiệp
1. Phí bảo lãnh chính phủ được tính trên dư nợ gốc của khoản vay, khoản phát hành trái phiếu và loại tiền vay được Chính phủ bảo lãnh theo mức phí bảo lãnh chính phủ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, được tính bắt đầu từ ngày rút vốn đầu tiên hoặc ngày thanh toán tiền mua
vụ tài khoản về tình hình rút vốn, trả nợ (gốc, lãi) đến thời điểm đăng ký khoản vay (áp dụng đối với bên đi vay mở tài khoản vay, trả nợ nước ngoài tại ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản) trong các trường hợp sau:
Như vậy, trong hồ sơ đăng ký khoản vay nước ngoài đối với bên đi vay là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì:
Báo
là cơ sở giáo dục đại học mà nhà đầu tư cam kết hoạt động không vì lợi nhuận, được ghi nhận trong quyết định cho phép thành lập hoặc quyết định chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục đại học; hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phân lợi nhuận tích lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư
suất tiền gửi; điều kiện và thời hạn thanh toán gốc và lãi gửi; Điều khoản liên quan đến việc rút vốn gửi trước hạn; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng.
- Các điều khoản chung của hợp đồng:
+ Ghi trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hợp đồng
+ Xử lý tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng
+ Ngày hiệu lực và