khác từ các khoản vay của Chính phủ.
(5) Chi viện trợ.
(6) Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
(7) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương.
(8) Chi chuyển nguồn của ngân sách trung ương sang năm sau.
(9) Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.
Có thể thấy, pháp luật hiện hành quy định những khoản chi
tượng được hưởng.
- Điều dưỡng phục hồi sức khỏe tập trung: Mức chi bằng 1,8 lần mức chuẩn/01 người/01 lần. Nội dung chi bao gồm:
+ Tiền ăn trong thời gian điều dưỡng;
+ Thuốc thiết yếu;
+ Quà tặng cho đối tượng;
+ Các khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho đối tượng trong thời gian điều dưỡng (mức chi tối đa 15% mức chi điều dưỡng phục hồi sức khỏe
quy định tại Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12 Thông tư 52/2018/TT-NHNN.
Như vậy, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt thì được xếp hạng theo quy định của pháp luật, dựa trên các nguyên tắc, tài liệu, thông tin luật định.
toán của các Kho bạc Nhà nước cấp huyện mở tại ngân hàng thương mại được sử dụng để thực hiện các khoản thu, chi ngân quỹ nhà nước; các giao dịch điều chuyển ngân quỹ nhà nước.
(8) Tài khoản chuyên thu của các Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh, Kho bạc Nhà nước cấp huyện mở tại các ngân hàng thương mại được sử dụng để tập trung các khoản thu của ngân sách
nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ được thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 50/2020/NĐ-CP như sau:
(1) Thẩm quyền phê duyệt việc tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ:
a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc tiếp nhận các khoản viện trợ có nội dung liên quan đến an ninh, quốc phòng, tôn giáo, các khoản viện trợ chưa xác định
dự án đầu tư công tại nước ngoài
Theo quy định tại Điều 18 Nghị định 99/2021/NĐ-CP, việc kiểm tra phân bổ vốn hàng năm đối với dự án đầu tư công tại nước ngoài được quy định như sau:
- Nội dung phân bổ và việc kiểm tra phân bổ vốn cho các dự án đầu tư công tại nước ngoài sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định tại Điều 8 Nghị định 99/2021/NĐ
xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đối với các khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có giá trị lớn quy định tại Điều 8 Nghị định này.
2. Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu gồm: Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Quản lý tài sản hoặc người được Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Quản lý tài sản ủy quyền là Chủ
quyền ký kết, thực hiện hợp đồng mua, bán nợ của Công ty Quản lý tài sản, tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định của pháp luật, Điều lệ và quy định nội bộ của Công ty Quản lý tài sản, tổ chức tín dụng."
Hoạt động mua, bán nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản được thực hiện dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều 8 Thông tư 19/2013/TT-NHNN như sau:
"1
khoản 4 Điều 8 Thông tư này vào thời điểm bán nợ không thấp hơn 3 tỷ đồng đối với nhóm khách hàng vay và khách hàng vay là tổ chức; không thấp hơn 1 tỷ đồng đối với khách hàng vay là cá nhân hoặc mức khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.”
Ngoài ra, khoản 2 và khoản 3 Điều 16 Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định về hoạt động này như sau:
- Căn
tín dụng;
d) Báo cáo cấp bù lãi suất và phí quản lý.
(4) Báo cáo tình hình hoạt động gồm:
a) Việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản đối với toàn bộ hoạt động tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định tại Điều 8 Nghị định này;
b) Thực hiện chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng, phụ cấp trách nhiệm và quyền lợi khác đối với người lao động, người
mục ngoại bảng) của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. (được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Thông tư 25/2021/TT-NHNN)
(2) Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất với tổ chức tài chính nước ngoài trên thị trường quốc tế ngoài nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.
Căn cứ
ngân hàng bắt đầu nhận Lệnh thanh toán giá trị cao, Lệnh thanh toán giá trị thấp và kết quả quyết toán ròng từ các hệ thống khác: 8 giờ 00 phút của ngày làm việc;
b) Thời điểm hệ thống thanh toán liên ngân hàng bắt đầu nhận Lệnh thanh toán ngoại tệ: 9 giờ 00 phút của ngày làm việc;
c) Thời điểm ngừng nhận Lệnh thanh toán giá trị thấp, thời điểm
tin khách hàng, chủ thể yêu cầu cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nêu trên để thực hiện yêu cầu của mình.
Trình tự, thủ tục cung cấp thông tin khách hàng được quy định như thế nào?
Trình tự, thủ tục cung cấp thông tin khách hàng được quy định cụ thể tại Điều 8 Nghị định 117/2018/NĐ-CP như sau:
(1) Khi cần thông tin khách hàng, cơ quan nhà nước gửi tổ chức
thi hành án.
(8) Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố; Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan; Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục
hợp quy định tại điểm b khoản này;
- Rủi ro tín dụng đối tác là rủi ro do đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thanh toán trước hoặc khi đến hạn của các giao dịch quy định tại khoản 4 Điều 8 Thông tư 41/2016/TT-NHNN.
Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quy
động nghiên cứu.
(6) Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu.
(7) Chi văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, in ấn phục vụ hoạt động nghiên cứu.
(8) Chi họp hội đồng tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (nếu có).
(9) Chi quản lý chung nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý trong triển khai thực hiện nhiệm
khoản 1 Điều 8 Nghị định 81/2021/NĐ-CP như sau:
"1. Đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập.
Mức thu học phí được xây dựng theo nguyên tắc chia sẻ giữa nhà nước và người học, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng địa bàn dân cư, khả năng đóng góp thực tế của người dân và tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng
phương."
Trách nhiệm của các chủ thể liên quan đến hoạt động giáo dục được quy định như thế nào?
(1) Trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng trường: quy định tại Điều 8 Nghị định 24/2021/NĐ-CP
- Phê duyệt kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch giáo dục của nhà trường, kế hoạch quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự của cơ sở giáo dục theo quy
khuyết tật nên vẫn có thể được nhập học ở đổ tuổi cao hơn quy định.
Người khuyết tật năm nay 19 tuổi được phép nhập học trung học phổ thông không?
Việc nhập học, tuyển sinh người khuyết tật học hòa nhập được quy định tại Điều 8 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT như sau:
"1. Người khuyết tật được hưởng chính sách nhập học, tuyển sinh theo quy định tại Thông
, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Hướng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chính sách đối với công chức, viên chức và người lao động tại các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định.
(8) Xây dựng dự toán, gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch thẩm định, trình