nhiệm của cơ quan ban hành kết luận, kiến nghị, quyết định về thanh tra, kiểm tra
1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ban hành kết luận người có thẩm quyền ban hành kết luận có trách nhiệm:
a) Trong phạm vi thẩm quyền của mình, tiến hành thủ tục xử phạt VPHC; quyết định truy thu tiền đóng BHXH, BHTN, BHYT; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với
động nam có vợ sinh con bao gồm loại giấy tờ nào?
Theo khoản 2 Điều 4 Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 như sau:
"Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
Trách nhiệm của Bộ phận/Phòng TN-Trả KQ
[...]
2.2.4. Lao động nam hoặc người chồng của lao động nữ
BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 như sau:
“Điều 5. Trách nhiệm giải quyết và chi trả
[...]
4. Thời hạn giải quyết và chi trả
4.1. Trường hợp đơn vị SDLĐ đề nghị: Tối đa 06 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định.
4.2. Trường hợp người lao động, thân nhân người lao động nộp hồ
Giấy ra viện có thể thay thế giấy chứng sinh để hưởng chế độ thai sản không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 1 và khoản 2 Điều 4 Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 như sau:
“Điều 1. Giải thích từ ngữ
[...]
2. Giải thích từ ngữ
– Bản sao hợp lệ
BHXH, BHTN ban hành hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 như sau:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
Trách nhiệm của Bộ phận/Phòng TN-Trả KQ
[...]
2.2. Đối với chế độ thai sản của người đang đóng BHXH: Hồ sơ theo quy định tại Điều 101 Luật BHXH; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 5 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 15, 18, 21 Thông tư số 56
theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[...]”
Như vậy, pháp luật quy định người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng không phải đóng bảo hiểm nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế.
Do đó, trong thời gian nghỉ ốm đau
không?
Căn cứ theo khoản 4.2 Mục 4 Công văn 1734/BHXH-QLT năm 2017 của BHXH TP. Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định đối với người lao động áp dụng tiền lương do đơn vị quyết định thì tiền lương làm căn cứ đóng của người lao động, bao gồm:
Tiền lương do
Việt Nam quyết định, cụ thể:
(1) Chương trình công tác hàng năm; kế hoạch của Ngành triển khai chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN và các chính sách quan trọng khác của Đảng, Nhà nước.
(2) Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến toàn Ngành.
(3) Các chương trình, dự án trọng điểm của Ngành.
(4) Phân bổ, giao và điều chỉnh các
lựa chọn 01 trong 02hình thức sau:
(1) Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia
- Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động” tại Cổng thông tin điện tử: https://dichvucong.gov.vn/
(2) Nộp tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
- Đơn vị gửi báo cáo về Sở Lao động
nghiệp phải nộp đủ số thuế, BHXH, BHYT, BHTN còn nợ; tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh (Hình từ Internet)
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có được xuất hóa
mất việc làm. Cụ thể:
Thời gian làm việc = tổng thời gian làm việc thực tế - thời gian tham gia BHTN - thời gian đã được trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm được quy định thế nào?
Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm được quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP như sau
42 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH như sau:
Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu
trường hợp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có việc làm mới thì thời gian đóng BHTN chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp trước đó của bạn sẽ được bảo lưu tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần kế tiếp. Vì vậy 02 tháng của bạn sẽ được bảo lưu.
Trợ cấp thất nghiệp
Thủ tục bảo lưu thời gian chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp được pháp luật quy
x Tỷ lệ % đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN
Trong đó, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, gồm:
- Tiền lương;
- Phụ cấp chức vụ, chức danh;
- Phụ cấp trách nhiệm;
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thâm niên
động Việt Nam là 10.5%.
Hiện nay, công thức tính tiền đóng BHXH được xác định như sau:
Mức tiền đóng BH = Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc x Tỷ lệ % đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN
Trong đó, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao
trả
3.1. Các trường hợp hoàn trả
a) Đơn vị giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật hoặc di chuyển nơi đăng ký tham gia đã đóng thừa tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
..."
Như vậy, đối với câu hỏi của bạn thì trong trường hợp doanh nghiệp khi phá sản, giải thể không chốt sổ cho người lao động thì người lao động lên cơ
tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp, tiền thưởng mà người lao động được hưởng.
Cột 12,13,14,15,16,17: Ghi các khoản khấu trừ lương của người lao động, bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).... thuế thu nhập cá nhân phải nộp (TNCN) và tổng số tiền khấu trừ lương trong tháng. Trong đó cột 17 là tổng cộng
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Theo đó, về hình thức và thời gian nộp báo cáo:
(1) Đơn vị có thể lựa chọn một trong hai hình thức sau:
+ Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia
Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động'" tại cổng thông tin điện tử: https
yêu cầu theo quy định của pháp luật
- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, chứng từ sổ sách liên quan đến công tác tài chính theo quy định của pháp luật
- Tham gia các hội đồng: thi đua khen thưởng, xét học bổng,…và các hoạt động tổ chức đoàn thể trong nhà trường
- Hàng tháng tính lương cho giáo viên, trích lương để đóng bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN… và chi
Danh sách 100 doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội trên địa bàn Hà Nội tính đến đầu tháng 5/2024?
Ngày 13-5, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) TP Hà Nội đã công bố danh sách 100 đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn thành phố đang chậm đóng tiền BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); thời gian chậm đóng kéo dài trên 6 tháng