giải ngân cho vay đặc biệt.
2. Lãi suất đối với nợ gốc cho vay đặc biệt quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay đặc biệt trong hạn gần nhất của khoản cho vay đặc biệt.
3. Không áp dụng lãi suất đối với nợ lãi chậm trả.
Như vậy, lãi suất cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được xác định bằng lãi suất cho vay cầm cố của Ngân
định 10/2024/QĐ-TTg quy định lãi suất cho vay như sau:
Lãi suất cho vay
1. Lãi suất cho vay 9,0%/năm.
2. Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay.
Như vậy, từ ngày 2 9 2024 mức vốn cho vay như sau:
- Mức cho vay tối đa là 25 triệu đồng/01 loại công trình/khách hàng.
- Khách hàng được vay vốn để đầu tư mới, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa 02
tiền lãi phát sinh trên số tiền vay đặc biệt bị phát hiện sử dụng không đúng mục đích với mức lãi suất bằng 130% lãi suất cho vay cầm cố của Ngân hàng Nhà nước tại ngày Ngân hàng Nhà nước có thông báo, kể từ ngày bên vay đặc biệt nhận giải ngân số tiền vay đặc biệt bị phát hiện sử dụng không đúng mục đích đến ngày bên vay đặc biệt trả số tiền vay đặc
lãi suất bằng 130% lãi suất cho vay cầm cố của Ngân hàng Nhà nước tại ngày Ngân hàng Nhà nước có thông báo, kể từ ngày bên vay đặc biệt nhận giải ngân số tiền vay đặc biệt bị phát hiện sử dụng không đúng mục đích đến ngày bên vay đặc biệt trả số tiền vay đặc biệt bị phát hiện sử dụng không đúng mục đích.
...
Theo đó, trường hợp bên vay đặc biệt sử
của hai bên. Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường được thực hiện như sau:
a) Trường hợp phát hiện người lao động có hành vi vi phạm trong thời hạn thực hiện hợp đồng lao động thì xử lý theo trình tự, thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại quy định tại khoản 2 Điều 130 của Bộ luật Lao động;
b) Trường hợp phát hiện người lao động có hành vi vi phạm
bồi thường được thực hiện như sau:
a) Trường hợp phát hiện người lao động có hành vi vi phạm trong thời hạn thực hiện hợp đồng lao động thì xử lý theo trình tự, thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại quy định tại khoản 2 Điều 130 của Bộ luật Lao động;
b) Trường hợp phát hiện người lao động có hành vi vi phạm sau khi chấm dứt hợp đồng lao động thì
đối với nợ gốc cho vay đặc biệt quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay đặc biệt trong hạn gần nhất của khoản cho vay đặc biệt.
3. Không áp dụng lãi suất đối với nợ lãi chậm trả.
Theo đó, lãi suất đối với nợ gốc cho vay đặc biệt quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay đặc biệt trong hạn gần nhất của khoản cho vay đặc biệt.
trường hộ gia đình nhưng tổng dư nợ mỗi loại công trình không vượt quá mức cho vay tối đa của mỗi loại công trình.
Đồng thời, căn cứ theo Điều 9 Quyết định 10/2024/QĐ-TTg quy định lãi suất cho vay như sau:
Lãi suất cho vay
1. Lãi suất cho vay 9,0%/năm.
2. Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay.
Và theo quy định tại Điều 4 Quyết định 10
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có đóng kinh phí công đoàn không?
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có đóng kinh phí công đoàn không? (Hình từ Internet)
Theo Điều 4 Nghị định 191/2013/NĐ-CP hướng dẫn về tài chính công đoàn quy định đối tượng đóng kinh phí công đoàn:
"Điều 4. Đối tượng đóng kinh phí công đoàn
Đối tượng đóng kinh phí công
phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế."
Thời gian chị sinh con đi làm trước thời hạn quy định thì cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ không đóng bảo hiểm cho chị, thời gian này chị và công ty phải trích tiền lương hàng tháng để đóng.
Mặt khác, tại Điều 5 Nghị định 191/2013/NĐ-CP hướng dẫn về tài chính công đoàn có quy định về mức đóng và căn cứ để đóng
Đối tượng nào phải đóng kinh phí công đoàn?
Căn cứ quy định tại Điều 4 Nghị định 191/2013/NĐ-CP, đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật Công đoàn 2012 là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở, bao gồm:
- Cơ quan nhà nước (kể
Doanh nghiệp không có tổ chức công đoàn có phải tham gia đóng kinh phí công đoàn hay không?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 191/2013/NĐ-CP về tài chính công đoàn quy định như sau:
"Điều 4. Đối tượng đóng kinh phí công đoàn
Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Luật công đoàn là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không
Năm khác của ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam là năm gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định như sau:
"Năm tròn”, “năm lẻ 5”, “năm khác” là số năm kỷ niệm (lần thứ) của các sự kiện.
a) “Năm tròn” là năm có chữ số cuối cùng là “0”;
b) “Năm lẻ 5” là năm có chữ số cuối cùng là “5”;
c) “Năm khác” là năm có các chữ
Năm lẻ 5 của ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là năm gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định như sau:
1. “Năm tròn”, “năm lẻ 5”, “năm khác” là số năm kỷ niệm (lần thứ) của các sự kiện.
...
b) “Năm lẻ 5” là năm có chữ số cuối cùng là “5”;
Theo đó, năm lẻ 5 là số năm kỷ niệm (lần thứ) của các sự kiện.
Năm lẻ 5 là
Cơ quan nhà nước tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm lẻ 5 như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Năm lẻ 5, năm khác:
a) Tại Hà Nội, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nguyên Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Đối tượng nào được phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng"?
Căn cứ Điều 2 Nghị định 56/2013/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 2. Đối tượng được xét tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”
1. Những bà mẹ thuộc một trong các trường hợp sau đây được xét tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt
Giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người được cấp lại trong trường hợp nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 09/2013/NĐ-CP như sau:
Cấp lại Giấy phép thành lập
1. Tổ chức, cá nhân được cấp lại Giấy phép thành lập trong trường hợp bị mất, bị rách hoặc bị tiêu hủy.
2. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập
gia tố tụng và các thủ tục pháp lý khác có liên quan đến vụ việc mua bán người.
2. Trình tự, thủ tục trợ giúp pháp lý được thực hiện theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý.
Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Nghị định 09/2013/NĐ-CP như sau:
Trợ giúp pháp lý
1. Đối tượng hỗ trợ gồm:
a) Nạn nhân là công dân Việt Nam, người không quốc tịch
Tổ Hùng Vương tại các cơ quan nhà nước thì quy định mặc trang phục như thế nào?
Căn cứ Điều 23 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Trang phục
1. Trang phục của thành viên Ban Tổ chức, đại biểu, khách mời và khối quần chúng dự lễ lịch sự, phù hợp theo quy định của Ban Tổ chức.
2. Khuyến khích khách mời, đại biểu và quần chúng dự lễ mặc
Kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào năm lẻ 5 được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định như sau:
“Năm tròn”, “năm lẻ 5”, “năm khác” là số năm kỷ niệm (lần thứ) của các sự kiện.
...
b) “Năm lẻ 5” là năm có chữ số cuối cùng là “5”;
Theo đó, năm lẻ 5 là số năm kỷ niệm (lần