động, bệnh nghề nghiệp
[...]
4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau (khoản này được hướng dẫn bởi Điều 3 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH)
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau
Cần làm hồ sơ và thủ tục gì để cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ sử dụng lao động khuyết tật được hưởng chính sách ưu đãi?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 18/2018/TT-BLĐTBXH quy định về hồ sơ, thủ tục và trình tự công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là
Tài xế lái xe ô tô khách 50 chỗ ngồi có được xem là công việc nặng nhọc nguy hiểm không?
Theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH thì:
Tài xế lái xe ô tô khách 50 chỗ ngồi thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại
/người/tháng.
- Mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng sau khi điều chỉnh theo quy định tại Điều này là căn cứ để tính điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ở những lần điều chỉnh tiếp theo.
Cách tính mức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng được thực hiện ra sao?
Cách tính được quy định tại Điều 2 Thông tư 37/2021/TT-BLĐTBXH
thai thì có phải thực hiện nghĩa vụ thông báo về việc tìm kiếm việc làm không?
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH, người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không phải thực hiện nghĩa vụ thông báo hàng tháng về việc tìm kiếm việc làm bao gồm một số trường hợp sau:
“Điều 10. Thông báo về việc tìm kiếm việc làm theo
tại Điều 6 Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH như sau:
"Điều 6. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ
1. Giấy báo tử.
2. Bản sao Bằng “Tổ quốc ghi công”.
3. Bản khai tình hình thân nhân liệt sĩ (Mẫu LS4) kèm các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 7 của Thông tư này.
4. Quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ và trợ cấp hàng tháng
với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
+ Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
- Về mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày: bằng 30% mức lương cơ sở
Lao động nữ là người mang thai hộ có được hưởng chế độ phục hồi sức khỏe sau khi sinh không?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, được bổ sung bởi
100% vốn điều lệ?
Tại Điều 22 Thông tư 27/2016/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu
1. Tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với người quản lý công ty theo quy định tại Thông tư này đối với các công ty được phân công làm đại diện chủ sở hữu.
2. Quyết định chuyển xếp
cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Cũng theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, được bổ sung bởi
/2019/TT-BLĐTBXH về hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định như sau:
Hướng dẫn tuyên truyền môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
1. Nội dung tuyên truyền
a
Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH như sau:
Hồ sơ giám định lại thương tật do vết thương cũ tái phát
1. Đơn đề nghị giám định lại thương tật.
2. Bản sao bệnh án điều trị vết thương tái phát của bệnh viện cấp huyện trở lên, trường hợp phẫu thuật phải có phiếu phẫu thuật của bệnh viện cấp huyện trở lên.
3. Biên bản giám định lại thương tật của Hội đồng giám
tư 59/2015/TT-BLĐTBXH (được bổ sung bởi khoản 8 và khoản 9 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH) hướng dẫn về việc dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản như sau:
"Điều 13. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ, lao động nữ mang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo quy định tại Điều 41 của Luật
cho người tham gia bảo hiểm xã hội, mức tiền lương và thu nhập đóng bảo hiểm xã hội của người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được nhân thêm với hệ số trượt giá bảo hiểm xã hội.
Tiền trượt giá bảo hiểm xã hội
Khi nào được áp dụng tiền trượt giá bảo hiểm xã hội?
Về đối tượng được hưởng tiền trượt giá, theo quy định tại Điều 1 Thông tư 36/2021/TT-BLĐTBXH
lao động nam ban hành tại Phụ lục kèm theo Thông tư 10/2020/TT-BLDTBXH, cụ thể như sau:
Các nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản của lao động nam theo quy định tại khoản 1 Điều 142 Bộ luật lao động 2019 như sau:
- Tiếp xúc trực tiếp với kim loại nặng như Cadimi (CD), chì (Pb), niken (Ni), thủy ngân (Hg) ...
- Tiếp xúc với hóa
con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
(Quy định này được hướng dẫn bởi Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH)
Như vậy, theo thông tin chị cung cấp, con trai chị 5 tuổi đang bị sốt nặng nên chị phải xin nghỉ làm để chăm sóc con. Theo quy định nêu trên, nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
quyền hưởng chế độ thai sản nếu bạn đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi bạn nhận con nuôi.
Chế độ thai sản
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản bao gồm những gì?
Theo Điều 14 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH (sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH) quy định về hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ thai sản
03 trường hợp tạm dừng hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng là gì?
Theo khoản 3 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-BLĐTBXH quy định về 03 trường hợp tạm dừng hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng như sau:
- Đối tượng không nhận chế độ, chính sách liên tục từ 03 tháng trở lên;
- Đối tượng
có thể làm đơn đề nghị xét hộ nghèo trong năm 2022.
Quy định rà soát hộ nghèo đình kỳ hằng năm được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 17/2016/TT-BLĐTBXH, được sửa đổi bởi khoản 4, 5, 6 và khoản 7 Điều 1 Thông tư 14/2018/TT-BLĐTBXH quy định:
"Điều 6. Quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ hằng năm
Quy trình rà soát hộ
công ích.
+ Nộp trực tiếp.
- Thời gian giải quyết: 72 ngày.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức (không bao gồm doanh nghiệp, HTX).
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản khám giám định y khoa.
- Lệ phí (nếu có): Phí: (Căn cứ Thông tư 243/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp
đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Bên cạnh đó, tại Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH được bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH cũng quy định về chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau.
Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau.
1. Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể