, Thanh tra Cơ yếu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tham mưu, xây dựng, báo cáo Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành hoặc cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện quy định về tổ chức, hoạt động của Thanh tra Cơ yếu;
+ Xây dựng dự thảo kế hoạch thanh tra của Ban Cơ yếu Chính phủ, trình Trưởng ban Ban Cơ yếu
và công chức cấp xã, Trưởng thôn, Tổ trưởng dân phố để thông báo tình hình kinh tế - xã hội, kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và triển khai nhiệm vụ công tác sắp tới.
- Họp chuyên đề, tổng kết công tác năm về các nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Trưởng ban Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai theo quy định của pháp luật.
Văn phòng thường trực có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật;
Kinh phí hoạt động của Văn phòng thường trực do ngân
nhận, các khoản công nợ tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê định kỳ theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Chịu trách nhiệm dữ liệu phần mềm kế toán tập trung và phần mềm nghiệp vụ khác thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lý.
- Tổng hợp kiến nghị, tham mưu Lãnh đạo Vụ để phối hợp với Trung tâm Công nghệ
/2014/TT-TTCP và khoản 1 Điều 9 Thông tư 01/2014/TT-TTCP cụ thể:
Điều 5. Thu thập thông tin, tài liệu để xây dựng định hướng chương trình thanh tra
1. Việc thu thập thông tin, tài liệu để xây dựng định hướng chương trình thanh tra được tiến hành hàng năm và do đơn vị được Tổng Thanh tra Chính phủ giao trách nhiệm tham mưu, xây dựng định hướng chương
) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học về công nghệ thông tin; tổng kết, rút kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý kỹ thuật và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn;
h) Tham gia xây dựng chương trình, tài liệu và tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức công nghệ thông tin hạng thấp hơn;
i) Tham gia thực hiện các
nhiệm tham mưu cho Bộ trưởng tổ chức và chỉ đạo phong trào thi đua trong phạm vi toàn ngành.
2. Vụ Thi đua - Khen thưởng và Truyền thống ngoại giao, căn cứ nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch công tác hàng năm, 5 năm của Bộ, phối hợp với Đảng ủy Bộ, Công đoàn Bộ và các đơn vị liên quan đề xuất chủ trương, nội dung, chương trình, kế hoạch, biện pháp thi đua
, quyết liệt trong điều hành và có năng lực điều phối hài hoà, hiệu quả hoạt động của các cơ quan tham mưu, giúp việc của Trung ương Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên
ngành giao thông vận tải.
- Có kinh nghiệm tham mưu xử lý các vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Có năng lực chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, xây dựng, đề xuất: Các quy định, quy chế, quy trình quản lý nghiệp vụ của ngành, lĩnh vực; đề án, dự án, đề tài, nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc chuyên môn, nghiệp vụ
tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng?
Căn cứ theo Điều 47 Thông tư 126/2020/TT-BQP quy định như sau:
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
Bộ Quốc phòng thống nhất quản lý nhà nước về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản trong Bộ Quốc phòng. Cục Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan thường trực, tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước về loại khỏi
nước ngoài
1. Phóng viên nước ngoài thường trú tại Việt Nam
a) Khi phóng viên nước ngoài thường trú tại Việt Nam có yêu cầu hoạt động thông tin, báo chí tại các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng; tiếp xúc, phỏng vấn lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, thì
là các tổ chức tham mưu giúp việc Bộ trưởng).
3. Trên cơ sở ngân sách nhà nước bố trí cho hoạt động đối ngoại, Vụ Hợp tác quốc tế chủ trì xây dựng Kế hoạch đối ngoại cho năm tiếp theo của Bộ, gửi Vụ Tài chính để thẩm định về kinh phí.
4. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến thẩm định của Vụ Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế hoàn thành dự thảo Kế hoạch hàng năm
Ai có quyền quyết định bổ nhiệm Cảnh sát viên sơ cấp của Cảnh sát biển Việt Nam?
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 177/2019/TT-BQP quy định như sau:
Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cấp Giấy chứng nhận Cảnh sát viên, Trinh sát viên
Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bổ nhiệm trong trường hợp đặc biệt
vực;
c) Có năng lực đề xuất, tham mưu hoạch định chính sách, chủ trì xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, đề án liên quan đến công tác kế toán trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định;
d) Có chuyên môn sâu, rộng về lý luận và thực tiễn về nghiệp vụ kế toán, phương pháp và xu hướng phát triển của công tác kế toán, kiểm toán trong nước và quốc tế
Cho tôi hỏi Hội đồng mua sắm tài sản cố định tại Ngân hàng Nhà nước do ai thành lập? Trong trường hợp quá thời gian quy định mà các đơn vị chưa triển khai thực hiện việc mua sắm tài sản cố định đối với gói thầu có giá trị dưới 100 triệu đồng tại Ngân hàng Nhà nước thì xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh Trung từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ai có quyền bổ nhiệm Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định 48/2015/QĐ-TTg thì Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản
Nhà nước là cơ quan gì?
Theo quy định tại Điều 1 Quyết định 26/2015/QĐ-TTg năm 2015 quy định về vị trí và chức năng của Kho bạc Nhà nước như sau:
Kho bạc Nhà nước có trụ sở tại thành phố Hà Nội.
Là một trong những cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước
Cục An toàn thực phẩm có tư cách pháp nhân không?
Tư cách pháp nhân của Cục An toàn thực phẩm được quy định tại Điều 1 Quyết định 2728/QĐ-BYT năm 2018 như sau:
Vị trí, chức năng
Cục An toàn thực phẩm là cục chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về lĩnh
người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu của công ty; thành viên Hội đồng thành viên của công ty; Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Phó giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng; Kiểm soát viên khác của công ty;
+ Tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.
- Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Ban Kiểm soát
giam; cán bộ làm công tác Điều tra tội phạm, Kiểm sát viên, Thẩm phán, cán bộ làm công tác giảng dạy, nghiên cứu pháp luật và cho nhân dân.
b) Biên soạn, in, cấp phát sách, tài liệu, tổ chức tập huấn chuyên sâu về Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam cho lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ cơ quan, đơn vị làm công tác tham mưu, trực tiếp làm công tác tạm giữ, tạm