của Quy chế)
a) Mức điểm ưu tiên áp dụng cho khu vực 1 (KV1) là 0,75 điểm, khu vực 2 nông thôn (KV2-NT) là 0,5 điểm, khu vực 2 (KV2) là 0,25 điểm; khu vực 3 (KV3) không được tính điểm ưu tiên;
b) Khu vực tuyển sinh của mỗi thí sinh được xác định theo địa điểm trường mà thí sinh đã học lâu nhất trong thời gian học cấp THPT (hoặc trung cấp); nếu thời
/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Loại hình cơ sở
Ký hiệu
Cơ sở giết mổ động vật tập trung
BB 2.1
Cơ sở thu gom, sơ chế, chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản
BB 2.2
Kho lạnh bảo quản thực phẩm nông, lâm, thủy sản
BB 2.3
Chợ đầu mối, đấu giá thực phẩm nông, lâm
lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi được quy định như sau:
a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi đối với cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi bổ sung;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất
nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam; thuốc bảo vệ thực vật giả, không rõ nguồn gốc, hết hạn sử dụng; thuốc bảo vệ thực vật không có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại
khu công nghệ cao, đất khu kinh tế: đất thương mại - dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất đô thị; đất giao thông; đất thủy lợi và chuyên đề về các khu: sản xuất nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phát triển công nghiệp: đô thị; thương mại - dịch vụ; dân cư nông thôn); bản đồ kết quả rà soát kế hoạch
chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng I.
- Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành bao gồm:
+ Bộ Nội vụ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ;
+ Bộ Tư pháp quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tư pháp;
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chức danh nghề nghiệp
khi đưa vào sử dụng phải được kiểm tra, giám sát tại địa phương.
3. Nông sản, lâm sản bảo quản trong kho, giống cây trồng nhập khẩu, giống cây trồng mới được đưa về gieo trồng tại địa phương phải được theo dõi tình hình sinh vật gây hại.
4. Sinh vật có ích nhập nội trong quá trình sử dụng phải được theo dõi, đánh giá, phát hiện và xử lý kịp thời
thải, các quá trình công nghiệp là các Bộ: Công Thương, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng.
3. Các tổ chức, cá nhân không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này được khuyến khích thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện, hoạt động của mình.
Như vậy, các cơ sở
phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử.
2. Bộ Y tế tổ chức lập hợp phần quy hoạch trong ngành y tế; Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập hợp phần quy hoạch trong ngành tài nguyên và môi trường; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lập hợp phần quy hoạch trong ngành nông nghiệp; Bộ Công Thương tổ chức lập hợp phần quy hoạch trong ngành
thuộc thì căn cứ Điều 35 Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm như sau:
Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi
của tổ chức đăng kiểm;
c) Đóng mới, cải hoán tàu cá theo đúng thiết kế được tổ chức đăng kiểm thẩm định, phê duyệt;
d) Chịu trách nhiệm về chất lượng tàu cá đóng mới, cải hoán;
đ) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về đóng mới, cải hoán tàu cá theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Theo đó, cơ sở cải hoán tàu cá có
tổ chức không gian phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội trong phạm vi không gian biển;
c) Sắp xếp và tổ chức không gian phát triển hệ thống đô thị và nông thôn trên vùng đất ven biển và trên các đảo;
d) Sắp xếp và tổ chức không gian bảo tồn di sản văn hóa và phát triển các khu du lịch, thể thao trong phạm vi không gian
có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) gồm: Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.
- Khu vực 2 (KV2
vực nhạy cảm về môi trường;
Tăng cường các giải pháp cải tạo, bảo vệ môi trường đất, nước và đa dạng sinh học, đặc biệt đối với đất sản xuất nông nghiệp bị thoái hóa; ngăn ngừa, giảm thiểu thoái hóa đất, ô nhiễm đất;
Di dời các khu dân cư, các cơ sở sản xuất ra khỏi các vùng, khu vực có nguy cơ thiên tai, tai biến địa chất, sạt lở, sụt lún.
Quy
Tôi muốn hỏi nếu xây dựng nhà ở trên đất phi nông nghiệp không có giấy phép xử lý như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm trong trường hợp này?
Hiện nay, gia đình tôi có nhu cầu xây dựng nhà ở trên diện tích đất nông nghiệp trồng cây lâu năm mà nhà tôi đang có. Theo trả lời của cán bộ địa chính phường về quy định hiện nay, gia đình tôi muốn xây dựng nhà ở thì phải thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất trên thành đất thổ cư. Vậy luật sư cho tôi hỏi,
1. Về chi phí chuyển đổi của gia
với nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất.
Chi phí nguyên liệu, vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt thức ăn chăn nuôi sẽ được tính toán để giảm. Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện hỗ trợ.
Chính phủ giao Bộ Công Thương theo dõi, chỉ đạo không để thiếu nguồn cung mặt hàng
chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
Yến sào do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
...
Theo quy định thì yến sào thiên nhiên
tiết kiệm, hiệu quả và bảo đảm vận hành hệ thống công trình cung cấp nước hợp lý, giảm thiểu thất thoát, lãng phí nước.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng mô hình sử dụng nước