nhất là Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, được sửa đổi bởi các văn bản sau:
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2013, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014;
- Luật sửa đổi các Luật về thuế 2014, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015;
- Luật Đầu tư 2020,
- Luật Dầu khí 2022.
- Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023.
Tham
/02/2023, Bộ Y tế có Công văn số 698/BYT-KH-TC đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn làm rõ việc thực hiện từ năm 2023 đối với gói thầu mua thuốc áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh có giá gói thầu trên 200 tỷ đồng sử dụng nguồn quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và nguồn thu hợp pháp khác của cơ sở y tế công
trở lên hoặc thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh; có liên quan đến các vụ, việc mà cơ quan có thẩm quyền đang trong thời gian xem xét thi hành kỷ luật; đang trong quá trình điều tra, thanh tra, kiểm tra dấu hiệu vi phạm pháp luật; có đơn thư khiếu nại, tố cáo đang được xác minh, xử lý; có liên quan đến tham nhũng, tiêu cực do
trình độ để hoàn thành công việc;
Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế hình sự, quản chế hành chính, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào các cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục và trong thời gian cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, hoặc làm công
giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;
c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;
đ) Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công
Xin chào, tôi là Thành. Tôi muốn hỏi về việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Cụ thể, tôi đang ký kết hợp đồng lao đồng với một công ty cao su nhưng hiện tại tôi vừa nhận được giấy gọi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự. Do đó, tôi muốn biết nếu đi nghĩa vụ quân sự thì tôi có được tạm hoãn hợp đồng lao động không? Sau khi đi nghĩa vụ quân sự
hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định:
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH
nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế;
c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề."
Về tiêu chuẩn thành thạo ngoại ngữ của hướng dẫn viên du lịch quốc tế được quy định chi tiết tại Điều 13 Thông tư 06/2017/TT
có ít nhất 24 tháng phục vụ thì được công nhận hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, do Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc trưởng thôn nơi không có đơn vị hành chính cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức;
b) Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã
bệnh tật và những khó khăn trong cuộc sống. Em luôn cảm thấy xúc động và ngưỡng mộ khi nhìn thấy hình ảnh các bác sĩ hết lòng vì bệnh nhân, ngày đêm tận tụy chăm sóc và mang lại hy vọng cho những người đang đau đớn. Đối với em, được làm bác sĩ không chỉ là một nghề nghiệp mà còn là một sứ mệnh cao cả. Em mơ ước một ngày nào đó có thể khoác lên mình
thác, chế biến gỗ công nghiệp; bốc xếp thủ công thường xuyên vật nặng từ 30 kg trở lên.
- Trực tiếp nấu, chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể từ 300 suất ăn một ngày trở lên.
- Khám, chữa bệnh; chăm sóc người khuyết tật, người bệnh; giải phẫu bệnh, giám định pháp y, xét nghiệm vi sinh vật; các công việc trong lĩnh vực dược phẩm.
- Kiểm nghiệm
41 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, như sau:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản
này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.
Lưu ý: công ty không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp tại Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
+ Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh
dứt hợp đồng lao động
Công ty có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động khi họ đang nghỉ phép hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động 2019:
"Điều 37. Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề
dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b
; công việc nhuộm; chế biến tơ tằm.
- Trực tiếp làm công việc chặt, cưa, xẻ gỗ, khai thác, chế biến gỗ công nghiệp; bốc xếp thủ công thường xuyên vật nặng từ 30 kg trở lên.
- Trực tiếp nấu, chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể từ 300 suất ăn một ngày trở lên.
- Khám, chữa bệnh; chăm sóc người khuyết tật, người bệnh; giải phẫu bệnh, giám định
vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người
:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích
nhỏ
Người sử dụng lao động có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đang nuôi con nhỏ không?
Căn cứ Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
"1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang
trai tôi đánh em gái tôi rồi về gây sự và đánh em rể tôi, dọa giết em gái tôi. Tôi lập nghiệp ở xa nhưng anh trai tôi cũng cấm tôi về nhà. Tôi muốn biết sự việc như vậy thì hành vi của anh tôi có được xem là bạo lực gia đình và bị xử phạt đối với hành vi đó không?