Việc đảm bảo thực hiện hoạt động giám sát được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 88 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015 quy định về bảo đảm thực hiện hoạt động giám sát như sau:
Bảo đảm thực hiện hoạt động giám sát
1. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc
88 Nghị định này;
c) Có hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh hợp lệ;
d) Nộp đủ lệ phí đăng ký hộ kinh doanh theo quy định.
2. Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp trên cơ sở thông tin trong hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh do người thành lập hộ kinh doanh tự khai và tự chịu trách nhiệm.
3. Các thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh có
đồng quản trị của công ty khác;
d) Đối với doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này và công ty con của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này thì thành viên Hội đồng quản trị không được là người có quan hệ gia đình của Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác của công ty; của người
sáng lập.
Cấp tín dụng (Hình từ Internet)
Cấp tín dụng không có bảo đảm cho cổ đông sáng lập thì tổ chức tín dụng bị xử phạt đến 100 triệu đồng?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức tín dụng cấp tín dụng không có bảo đảm cho cổ đông sáng lập được quy định tại điểm c khoản 5, điểm d khoản 9 Điều 14 Nghị định 88/2019/NĐ-CP như sau:
Vi
Phạt tiền đến 10 triệu đồng nếu xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp?
Căn cứ Điều 27 Nghị định 88/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức, nhân viên, người lao động trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp; vi phạm quy định về
nào?
Theo Điều 88 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về đặt tên hộ kinh doanh như sau:
Đặt tên hộ kinh doanh
1. Hộ kinh doanh có tên gọi riêng. Tên hộ kinh doanh bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
a) Cụm từ “Hộ kinh doanh”;
b) Tên riêng của hộ kinh doanh.
Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z
yết công khai lãi suất huy động vốn thì tổ chức tín dụng có thể bị xử phạt thế nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 13 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về lãi suất huy động vốn, phí cung ứng dịch vụ, kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm
phiếu trên thị trường chứng khoán nước ngoài thì phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Tổ chức tín dụng niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán nước ngoài khi chưa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thì bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 5, điểm c, điểm d khoản 8 Điều 5 Nghị định 88
Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập như sau:
Vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo kết quả kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ theo quy định của
.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không thành lập kiểm toán nội bộ chuyên trách thuộc Ban kiểm soát thì tổ chức tín dụng bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập như sau:
Vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập
1
.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không duy trì đủ dự trữ bắt buộc theo quy định thì tổ chức tín dụng sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về duy trì dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc như sau:
Vi phạm quy định về duy trì dự
phải đăng ký mẫu séc trắng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Séc trắng (Hình từ Internet)
In séc trắng nhưng không đăng ký mẫu séc trắng với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì tổ chức cung ứng séc bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm b khoản 4, khoản 5, khoản 6 Điều 29 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về công cụ chuyển nhượng như sau
của mình cho Ngân hàng Nhà nước thì tổ chức tín dụng bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ như sau:
Vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau
từ Internet)
Cổ đông sáng lập của tổ chức tín dụng chuyển nhượng cổ phần không đúng quy định thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm c khoản 2, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 3 Điều 9 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về cổ phần, cổ phiếu và giới hạn góp vốn, chuyển nhượng, hoàn trả phần vốn góp như sau:
Vi phạm quy định về cổ phần
.
+ Tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ thì tổ chức tín dụng có bị xử phạt không?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập như sau:
Vi phạm quy định về hệ thống
phạt như thế nào?
Theo điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ như sau:
Vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không gửi Ngân hàng Nhà nước một hoặc một số các
được bảo hiểm thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm a khoản 4, điểm c khoản 6 Điều 38 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về bảo hiểm tiền gửi như sau:
Vi phạm quy định về bảo hiểm tiền gửi
...
4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Nhận bảo
quốc tế khi chưa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thì ngân hàng thương mại bị xử phạt thế nào?
Mức xử phạt đối với ngân hàng thương mại tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi chưa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận được quy định tại điểm c khoản 6 Điều 5 Nghị định 88/2019/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm c khoản 7 Điều 1 Nghị định 143/2021/NĐ-CP như
Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh đã được thông qua không?
Theo khoản 1 Điều 88 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Điều 88.
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể
Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp;
...
Theo quy định nêu trên thì Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Nội vụ do Thủ tướng Chính phủ trình.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 88 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Điều 88.
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau