Lý do nên thay mẫu Sổ đỏ Sổ hồng mới từ 01/8/2024?
Ngày 31/7/2024, Bộ Tài nguyên môi trường vừa ban hành Thông tư 10/2024/TT-BTNMT về quy định về hồ sơ địa chính, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Theo đó, Giấy chứng nhận sẽ chuyển từ 04 trang thành 02 trang, các thông tin về số thửa đất, loại đất, thời
, thành phần hóa khí quyển, mực nước biển.
Theo Điều 5 Thông tư 18/2022/TT-BTNMT (Có hiệu lực từ 09/01/2023) quy định các trạm thuộc mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia như sau:
(1) Trạm khí tượng bề mặt, gồm:
- Trạm khí tượng cơ bản;
- Trạm khí tượng phổ thông.
(2) Trạm khí tượng trên cao, gồm:
- Trạm thám không vô tuyến;
- Trạm đo gió
6 Điều này.
Bước 8: Đánh giá chất lượng dự báo, cảnh báo
Đánh giá tính đầy đủ, kịp thời theo quy định tại Điều 17 Thông tư 41/2017/TT-BTNMT; đánh giá độ tin cậy bản tin dự báo, cảnh báo thời tiết thời hạn cực ngắn, thời hạn ngắn theo quy định tại các Điều 12, 13 và 14 Thông tư 41/2017/TT-BTNMT.
Quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo thời tiết
Sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được xác định dựa trên cơ sở nào?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 17/2020/TT-BTNMT, cơ sở xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được quy định cụ thể như sau:
"Việc xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được căn cứ trên cơ sở các hồ sơ, tài liệu, thông tin, số liệu sau đây:
1. Bản đồ hiện trạng
Tổ chức khai thác khoáng sản chỉ lập bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng 1 lần vào lúc bắt đầu xây dựng mỏ khai thác khoáng sản được không?
Thời điểm lập bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng và thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản khi tiến hành khai thác khoáng sản được quy định tại Điều 6 Thông tư 17/2020/TT-BTNMT như sau
Người khai thác khoáng sản có trách nhiệm trong việc lập các tài liệu để xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế như thế nào?
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 17/2020/TT-BTNMT truy định về trách nhiệm lập các tài liệu để xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế như sau:
Trách nhiệm trong việc lập chứng từ, sổ sách, tài liệu
Trong hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước, yêu cầu đối với phần mềm giám sát được quy định như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 6 Thông tư 17/2021/TT-BTNMT quy định về yêu cầu đối với hệ thống hạ tầng mạng, máy chủ và phần mềm giám sát như sau:
Yêu cầu đối với hệ thống hạ tầng mạng, máy chủ và phần mềm giám sát
...
2. Phần mềm
Trong hoạt động giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước thì Cục Quản lý tài nguyên nước có những trách nhiệm gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Thông tư 17/2021/TT-BTNMT quy định về trách nhiệm của Cục Quản lý tài nguyên nước như sau:
Trách nhiệm của cơ quan quản lý ở trung ương
1. Cục Quản lý tài nguyên nước:
a) Chủ trì, phối hợp các đơn vị có
Chủ nhiệm đề án thăm dò khoáng sản phải đáp ứng những điều kiện gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 17/2012/TT-BTNMT quy định như sau:
Quy định về người phụ trách kỹ thuật đề án thăm dò khoáng sản
1. Người phụ trách kỹ thuật đề án thăm dò khoáng sản (sau đây được gọi là Chủ nhiệm đề án thăm dò khoáng sản) phải đáp ứng quy định tại điểm b
Việc xác định diện tích đất trồng lúa nước cần bảo vệ được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Việc xác định diện tích đất trồng lúa nước cần bảo vệ được thực hiện theo nguyên tắc được quy định tại Điều 4 Thông tư 17/2014/TT-BTNMT như sau:
Nguyên tắc, yêu cầu và thành phần tham gia xác định ranh giới, diện tích đất trồng lúa
1. Việc xác định ranh
Ranh giới khu vực đất trồng lúa nước cần bảo vệ là gì?
Ranh giới khu vực đất trồng lúa nước cần bảo vệ được giải thích tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 17/2014/TT-BTNMT như sau:
Ranh giới khu vực đất trồng lúa nước cần bảo vệ là đường ranh giới ngoài cùng của một hay nhiều thửa đất trồng lúa nước liền kề do quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp
Để xác định ranh giới đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt cần phải dựa vào cơ sở nào?
Để xác định ranh giới đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt cần phải dựa vào cơ sở được quy định khoản 1 Điều 5 Thông tư 17/2014/TT-BTNMT như sau:
Cơ sở để xác định ranh giới, diện tích đất trồng lúa
1. Cơ sở để xác định ranh giới
Việc xác định diện tích đất trồng lúa được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Việc xác định diện tích đất trồng lúa được thực hiện theo nguyên tắc được quy định tại Điều 4 Thông tư 17/2014/TT-BTNMT như sau:
Nguyên tắc, yêu cầu và thành phần tham gia xác định ranh giới, diện tích đất trồng lúa
1. Việc xác định ranh giới, diện tích đất trồng lúa
Thẩm quyền đầu tư, xây dựng hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 17/2021/TT-BTNMT quy định như sau:
Hệ thống giám sát
1. Hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước là một hệ thống thống nhất, đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu từ các cơ sở khai thác, sử dụng tài
Hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước được sử dụng với mục đích gì?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 17/2021/TT-BTNMT quy định như sau:
Hệ thống giám sát
1. Hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước là một hệ thống thống nhất, đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu từ các cơ sở khai thác, sử dụng tài nguyên nước với cơ
Định mức tiết dạy của giáo viên trung học cơ sở là bao nhiêu?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, được bổ sung bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT quy định như sau:
"Điều 6. Định mức tiết dạy
Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết
Quy định chung về lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ngày 1/8/2024 tại Thông tư 08 như thế nào?
Căn cứ Điều 16 Thông tư 08/2024/TT-BTNMT quy định chung về lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất như sau:
(1) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập theo từng đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, các vùng kinh tế - xã hội và cả nước để thể
dụng đất có những nội dung gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 17 Thông tư 08/2024/TT-BTNMT quy định về các nhóm lớp thuộc dữ liệu nền địa lý gồm:
- Nhóm lớp biên giới, địa giới gồm đường biên giới quốc gia và đường địa giới đơn vị hành chính các cấp. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nước thể hiện đến đường địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đối với
Thời gian làm việc trong một năm học của giáo viên trung học cơ sở được phân chia cụ thể thế nào?
Giáo viên trung học cơ sở (Hình từ Internet)
Theo khoản 2 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT) quy định thời gian làm
Tôi là một giáo viên dạy trung học phổ thông, vợ tôi dạy bên trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện (dạy chương trình trung học phổ thông). Theo các quy định về thời gian và nhiệm vụ của giáo viên tôi được biết, mỗi giáo viên dạy chương trình trung học phổ thông đều phải dạy đủ 17 tiết mỗi tuần, nếu không đủ sẽ làm công việc tương đương để trừ