Nguyên tắc để được hành nghề luật sư
Căn cứ theo Điều 5 Luật Luật sư 2006 (cụm từ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư bị thay thế bởi khoản 37 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012) quy định về nguyên tắc để hành nghề luật sư cụ thể như sau:
Điều 5. Nguyên tắc hành nghề luật sư
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
2. Tuân theo quy tắc đạo
về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có hiệu lực ngày nào?
Theo quy định tại Điều 21 Thông tư 56 thì Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2022.
Ngoài ra, các Thông tư sau đây hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành:
- Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ
-CP ngày 15/01/2003
01/10/2005
350.000
Nghị định 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005
01/10/2006
450.000
Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006
01/01/2008
540.000
Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007
01/5/2009
650.000
Nghị định 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009
01/5/2010
730.000
Nghị định 28/2010/NĐ-CP ngày
Tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam được áp dụng trên nguyên tắc gì?
Theo quy định tại Điều 23 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006 như sau:
“Điều 23. Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn
1. Tiêu chuẩn được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện.
Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong
hoặc chỉ số chứng khoán; Hợp đồng góp vốn đầu tư; các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định) được quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật chứng khoán năm 2006 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2010);
đ) Trái phiếu doanh nghiệp được quy định tại Điều 2 của Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 của Chính phủ về “Phát hành trái phiếu
Định nghĩa về luật sư
Theo Điều 2 Luật Luật sư 2006 quy định về luật sư như sau:
“Điều 2. Luật sư
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng).”
Điều kiện để trở thành Luật sư?
Điều kiện hành nghề
Thẻ đi lại của doanh nhân APEC được hiểu như thế nào và có thời hạn trong bao lâu?
Căn cứ theo Điều 1 Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định 45/2006/QĐ-TTg quy định như sau:
Thẻ đi lại của doanh nhân APEC (sau đây viết tắt là thẻ ABTC) là một loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước và
Thành viên hợp danh của công ty hợp danh kiểm toán trực tiếp phụ trách dịch vụ kiểm toán thì phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Căn cứ mục III Thông tư 60/2006/TT-BTC quy định về Công ty hợp danh kiểm toán như sau:
III. CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN
...
2. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên hợp danh:
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp kế
Những cá nhân nào theo quy định không được là chủ doanh nghiệp tư nhân kiểm toán?
Căn cứ Mục I Thông tư 60/2006/TT-BTC quy định như sau:
I. QUY ĐỊNH CHUNG
...
2. Công ty TNHH kiểm toán, công ty hợp danh kiểm toán, doanh nghiệp tư nhân kiểm toán được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, Nghị định số 105/2004/NĐ
Khí hóa lỏng là gì?
Khí hóa lỏng được quy định tại tiểu mục 3.6 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10122:2013 (ISO 24431:2006) về Chai chứa khí - Chai chứa khí nén và khí hóa lỏng (trừ khí axetylen) - Kiểm tra tại thời điểm nạp như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
...
3.5.
Tỷ số nạp (filling
Hệ đo liều tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe là gì?
Hệ đo liều tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe được định nghĩa tại tiểu mục 3.1 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7393-3:2009 (ISO 11137-3: 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 3: Hướng dẫn các vấn đề về đo liều như sau:
3.1. Hệ đo liều (dosimetry system)
Các yếu
như thế nào theo quy định của pháp luật hiện hành?
Về hàng hoá được phép mua bán qua sở giao dịch hàng hóa, được quy định tại Điều 32 Nghị định 158/2006/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 26 Điều 1 Nghị định 51/2018/NĐ-CP như sau:
- Đối với các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện, hạn chế kinh doanh, Sở Giao dịch hàng hóa phải đăng
Đánh giá xác nhận quá trình bao gói trang thiết bị y tế đã tiệt khuẩn phải đảm bảo những quy định chung nào?
Quy định chung khi đánh giá xác nhận quá trình bao gói trang thiết bị y tế đã tiệt khuẩn theo tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7394-2:2008 (ISO 11607-2:2006) cụ thể:
Quá trình sản xuất hệ thống bảo vệ vô khuẩn tạo trước và hệ
Vi sinh vật tạp nhiễm là gì?
Vi sinh vật tạp nhiễm được giải thích tại tiết 3.2.2 tiểu mục 3.2 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7393-2:2009 (ISO 11137-2: 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 2: Thiết lập liều tiệt khuẩn như sau:
Vi sinh vật tạp nhiễm (bioburden)
Quần thể vi sinh vật có thể sống được trên hoặc trong sản
Trục tâm quay được sử dụng trong các máy công cụ được kiểm khi nào?
Trục tâm quay được kiểm quy định tại tiểu mục 4.5 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006) như sau:
Các lưu ý ban đầu
...
4.5. Trục tâm quay được kiểm
Trục tâm quay phải được lắp ráp hoàn chỉnh và vận hành đầy đủ. Phải tiến hành các phép kiểm trục tâm quay
Cơ quan Trang tin điện tử của Chính phủ trên Internet được tổ chức và hoạt động theo loại hình nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 1 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Cơ quan Trang tin điện tử của Chính phủ trên Internet ban hành kèm theo Quyết định 05/2006/QĐ-VPCP quy định vị trí của Cơ quan Website Chính phủ như sau:
Vị trí của Cơ quan Website Chính
Cơ quan Trang tin điện tử của Chính phủ trên Internet là đơn vị dự toán ngân sách cấp mấy theo quy định?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Cơ quan Trang tin điện tử của Chính phủ trên Internet ban hành kèm theo Quyết định 05/2006/QĐ-VPCP quy định vị trí của Cơ quan Website Chính phủ như sau:
Vị trí của Cơ quan Website
Người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về tình trạng bệnh của mình trong mọi trường hợp đúng không?
Theo điểm d khoản 1 Điều 4 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV
1. Người nhiễm HIV có các quyền sau đây:
a) Sống hòa nhập với
Người sử dụng dịch vụ thanh toán trong nước được quyền khiếu nại và đòi Ngân hàng Phát triển Việt Nam bồi thường thiệt hại trong trường hợp nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 16 Quy chế hoạt động thanh toán trong nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 40/QĐ-HĐQL năm 2006 quy định về quyền của người sử dụng dịch vụ thanh toán
Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được tổ chức thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác không?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Quy chế hoạt động thanh toán trong nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 40/QĐ-HĐQL năm 2006 quy định như sau:
Tổ chức và tham gia thanh toán liên Ngân hàng để