con nuôi
...
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Bên cạnh đó, căn cứ theo Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH thì:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Điều kiện hưởng chế độ thai sản của lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ
sinh con thì còn được hưởng trợ cấp một lần khi vợ sinh con (theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH).
Chế độ thai sản với lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con, bạn điền vào Phần VIII của Mục B trong mẫu 01B-HSB như sau:
Cột A, B, 1, 2, 3, 4, C, D: Ghi như hướng dẫn nêu trên.
Cột E: Ghi số con được sinh và mã
hội 2014.
Vợ sinh con (Hình từ Internet)
Trợ cấp một lần khi có vợ sinh con được tính như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 59/2015-TT/BLĐTBXH như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
...
2. Điều kiện hưởng trợ cấp một lần khi sinh con được hướng dẫn cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì
gian đã đóng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
Mức hưởng chế độ thai sản
...
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã hội được hướng dẫn như
mức bình quân tiền lương,căn cứ quy định khoản 2 Điều 20 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
Mbqtl = Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm (60 tháng) cuối trước khi nghỉ việc / chia cho 60 tháng.
Theo đó, mức bình quân tiền lương của bạn được tính bằng: Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm xã
Vì sao tiền lương hưu tháng 9/2023 ít hơn tháng 8/2023?
Theo hướng dẫn tại Công văn 2206/BHXH-TCKT năm 2023 thì Bảo hiểm xã hội sẽ tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng của tháng 8 năm 2023 và truy lĩnh số tiền chênh lệch tăng thêm của tháng 7/2023 theo mức hưởng mới quy định tại Nghị định 42/2023/NĐ-CP, Thông tư 06/2023/TT-BLĐTBXH
tháng trước khi sinh được xác định theo điểm b khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Điều kiện hưởng chế độ thai sản của lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 31 của Luật
sinh con có phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH về mức hưởng chế độ thai sản như sau:
Mức hưởng chế độ thai sản
...
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39
thuật.
Chế độ thai sản cho nam chiến sĩ công an nhân dân quy định như thế nào? (Hình từ Internet)
Mức hưởng chế độ trong thời gian nghỉ thai sản của nam chiến sĩ công an nhân dân là bao nhiêu?
Căn cứ vào Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (được hướng dẫn bởi Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH) thì mức hưởng chế độ trong thời gian nghỉ thai sản như
, tại Điều 4 Thông tư 16/2010/TT-BLĐTBXH quy định về mức trợ cấp hàng tháng mà người lao động có thể nhận được như sau:
"Điều 4. Mức trợ cấp hàng tháng
1. Mức trợ cấp hàng tháng được tính thống nhất chung, bằng mức trợ cấp hàng tháng đang hưởng của đối tượng quy định tại Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 04 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ
6 Thông tư 26/2016/TT-BLĐTBXH có quy định:
Thực hiện kế hoạch lao động
1. Căn cứ vào kế hoạch lao động đã được phê duyệt, Tổng giám đốc (Giám đốc) bố trí, sử dụng lao động; tuyển dụng và giao kết hợp đồng lao động với người lao động mới được tuyển dụng.
2. Việc tuyển dụng, sử dụng lao động phải bảo đảm công khai, minh bạch theo quy định của pháp
khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
[...]"
Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 9. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác định như sau
1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này.”
Bên cạnh đó, theo điểm c khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 12. Mức hưởng chế độ thai sản
[...]
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã
Tài xế lái xe ô tô có thuộc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định không?
Tài xế lái xe ô tô có thuộc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định không, thì theo Mục 16 Danh mục ban hành kèm theo Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH như sau
DANH MỤC CÔNG VIỆC CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ
hiểm xã hội?
Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản có phải đóng bảo hiểm xã hội?
Căn cứ khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
"2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm
lên sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Quy mô lớp học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 07/2017/TT-BLĐTBXH quy định về quy mô lớp học trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp như sau:
Giờ chuẩn, thời gian giảng dạy, định mức giờ giảng, quy mô lớp học
1. Giờ chuẩn là đơn vị thời gian
Thợ giàn giáo trong nhà máy đóng tàu có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Theo Mục IV Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định đặc điểm điều kiện
động tại đây: tải
Có bắt buộc phải nộp báo cáo tình hình biến động lao động kèm theo báo cáo tình hình sử dụng lao động?
Căn cứ tại Điều 16 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH về vấn đề này như sau:
Thông báo tình hình biến động lao động
1. Người sử dụng lao động thông báo với trung tâm dịch vụ việc làm nơi đặt trụ sở làm việc về số lao động đang làm việc
Nghề cứu hộ mỏ có thuộc Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?
Theo Mục I Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định thì nghề cứu hộ mỏ là một
Hàn điện trong hầm xà lan có thuộc Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không?
Theo Mục II Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định thì công