1.10 Chương I Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 39:2020/BGTVT quy định về kích thước của từng loại báo hiệu đường thủy nội địa như sau:
- Kích thước của báo hiệu được chia thành 4 loại: Loại đặc biệt, loại 1, 2 và 3 (theo phụ lục 3 của Quy chuẩn này).
- Kích thước của báo hiệu được quy định như sau:
+ Kích thước loại đặc biệt sử dụng với các sông
ra từ hệ thống SSAS.
Cũng theo mục 1 Chương I Định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống báo động an ninh tàu biển (sau đây viết tắt là Hệ thống SSAS) ban hành kèm theo Thông tư 06/2018/TT-BGTVT có giải thích về Hệ thống SSAS như sau:
SSAS (Ship Security Alert System) là Hệ thống báo động an ninh tàu biển được trang bị
Biển nào là biển “Hết mọi lệnh cấm”? Hình minh họa cho biển DP.135 "Hết mọi lệnh cấm" thế nào?
Theo phụ lục B ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về Báo hiệu đường bộ thì:
Biển số DP.135 "Hết tất cả các lệnh cấm"
- Đến hết đoạn đường mà nhiều biển báo cấm cùng hết hiệu lực, đặt biển số DP.135 "Hết tất cả các lệnh
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ bao gồm những hồ sơ gì?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Hồ sơ điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông
Hồ sơ điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông gồm:
1. Hồ sơ các vụ va chạm giao thông được lưu giữ tại tổ chức quản lý đường bộ hoặc do cơ quan công an cung cấp.
2. Bảng thống kê va
Điểm đen tai nạn giao thông đường bộ được xác định và sắp xếp sơ bộ thứ tự ưu tiên xử lý để báo cáo về cơ quan nào?
Tại Điều 9 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý
1. Tổ chức quản lý đường bộ phát hiện, thống kê vụ va chạm, tai nạn giao thông và lập hồ sơ điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ tiến hành thị sát hiện trường lần đầu sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý để làm gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thị sát hiện trường lần đầu
Sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, tiến hành thị sát hiện
Điểm đen tai nạn giao thông đường bộ sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý thì tiến hành thị sát hiện trường lần đầu để làm gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thị sát hiện trường lần đầu
Sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, tiến hành thị sát hiện
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với đường BOT thì nguyên nhân được phân tích và xác định như thế nào?
Tại Điều 11 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Phân tích và sơ bộ xác định nguyên nhân
Căn cứ kết quả thị sát và hồ sơ hiện trường đã thu thập được, tiến hành xây dựng bản sơ đồ mặt bằng (các vụ tai nạn hoặc mặt bằng hiện
Trách nhiệm xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ thuộc về cơ quan, tổ chức nào?
Theo khoản 1 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông
Xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ khi phân tích và xác định nguyên nhân đối với hệ thống quốc lộ do ai chịu trách nhiệm?
Theo khoản 2 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và
Đối với đường BOT việc theo dõi và đánh giá kết quả xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ do ai thực hiện và báo cáo kết quả về cơ quan nào?
Tại khoản 2 Điều 16 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Theo dõi và đánh giá kết quả xử lý
1. Việc theo dõi và đánh giá kết quả xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông do Tổ chức quản
Xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 15 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thực hiện xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông.
1. Hồ sơ thiết kế xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn do đơn vị tư vấn thiết kế có kinh nghiệm thực hiện. Đơn vị tư vấn thiết kế phải phối hợp với tổ
Đối với đường sắt chuyên dùng thì ai có quyền xây dựng và công bố công lệnh tải trọng trên tuyến đường sắt do mình đầu tư?
Căn cứ khoản 2 Điều 7 Thông tư 27/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Trình tự xây dựng, công bố công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ
1. Đối với đường sắt quốc gia và đường sắt đô thị chạy chung với đường sắt quốc gia
Việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện biểu đồ chạy tàu trên đường sắt quốc gia gồm có những nội dung gì?
Theo quy định tại Điều 12 Thông tư 24/2018/TT-BGTVT quy định nội dung kiểm tra, giám sát việc thực hiện biểu đồ chạy tàu như sau:
Nội dung kiểm tra, giám sát việc thực hiện biểu đồ chạy tàu
1. Kiểm tra, giám sát việc xây dựng, công bố
Thẩm quyền phê duyệt phương án tổ chức giao thông trên đường cao tốc cho nhà đầu tư được quy định ra sao?
Căn cứ khoản 2 Điều 10 Thông tư 90/2014/TT-BGTVT quy định trình tự thủ tục lập, phê duyệt phương án tổ chức giao thông trên đường cao tốc như sau:
Trình tự, thủ tục lập, phê duyệt phương án tổ chức giao thông trên đường cao tốc
...
2
Khi phát hiện hàng hóa trên đường thủy nội địa gửi tại kho, bãi của cảng có hiện tượng hư hỏng thì người bảo quản phải làm gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 18 Thông tư 61/2015/TT-BGTVT quy định giải quyết hàng hóa hư hỏng hoặc quá hạn lưu kho, bãi như sau:
Giải quyết hàng hóa hư hỏng hoặc quá hạn lưu kho, bãi
1. Khi phát hiện hàng hóa gửi tại kho, bãi
Công chức Cảng vụ hàng hải khi bị thay đổi vị trí công tác có phải nộp lại toàn bộ phù hiệu đã được cấp không?
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 20/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể như sau:
Nguyên tắc chung
1. Công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải được cấp trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu phù hợp để sử dụng khi làm nhiệm vụ
Công chức Cảng vụ hàng hải khi mất cấp hiệu phải báo cáo ngay cho ai?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Thông tư 20/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Nguyên tắc chung
1. Công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải được cấp trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu phù hợp để sử dụng khi làm nhiệm vụ theo quy định tại Thông tư này.
2. Công chức
Người mất cả hồ sơ gốc và giấy phép lái xe thì có được cấp lại giấy phép lái xe không?
Theo quy định tại Điều 36 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT về cấp lại giấy phép lái xe:
1. Người có giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng
a) Từ 03 tháng đến dưới 01 năm, kể từ ngày hết hạn, phải sát hạch lại lý thuyết để cấp lại giấy phép lái xe;
b) Từ 01 năm trở
Hồ sơ đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp phát triển Giao thông vận tải Việt Nam" cần phải có những giấy tờ gì?
Căn cứ Điều 8 Thông tư 50/2019/TT-BGTVT quy định hồ sơ đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương như sau:
"1. Thành phần hồ sơ, gồm:
a) Tờ trình của đơn vị đề nghị theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này (01 bản chính);
b