Hội đồng đạo đức khi đánh giá hồ sơ nghiên cứu, giám sát trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kết quả nghiên cứu bao gồm:
1. Thiết kế nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu;
2. Rủi ro và lợi ích tiềm năng;
3. Lựa chọn quần thể nghiên cứu và tuyển chọn, bảo vệ đối tượng nghiên cứu;
4. Lợi ích tài chính và chi phí tài chính liên quan đối tượng nghiên
quy mô, thu hút nông dân, người sản xuất, kinh doanh nông nghiệp tham gia, đưa hợp tác xã nông nghiệp trở thành mô hình kinh tế - xã hội quan trọng ở khu vực nông thôn;
- Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng; tăng thu nhập cho người nông dân;
- Bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo điều kiện, động lực thu hút
Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp tham gia đào tạo trước khi qua Hàn Quốc để làm việc thời vụ được hỗ trợ chi phí đi lại bao nhiêu? Ngân sách hỗ trợ việc đi lại cho đối tượng này được lấy từ đâu? câu hỏi của anh Hải (Huế).
liên quan và công khai việc tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi tại trụ sở và chi nhánh.
- Xử lý giá trị tài sản tổn thất theo đúng quy định tại Điều 12 Nghị định 93/2017/NĐ-CP.
- Hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh khoản dự phòng rủi ro theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, pháp luật về doanh nghiệp và các quy định của pháp
dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa bàn.
- Tổ chức các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạt động quản lý thuế.
- Kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, khấu trừ thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với người nộp thuế và các tổ chức, cá nhân được ủy nhiệm
, Luật bảo hiểm tiền gửi, các quy định pháp luật khác có liên quan và công khai việc tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi tại trụ sở và chi nhánh.
5. Xử lý giá trị tài sản tổn thất theo đúng quy định tại Điều 12 Nghị định này.
6. Hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh khoản dự phòng rủi ro theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, pháp
nghiệp thì hồ sơ thành lập, mở rộng cụm công nghiệp và báo cáo đầu tư thành lập, mở rộng cụm công nghiệp sẽ được Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan tổ chức thẩm định theo trình tự thủ quy định tại Điều 10 Nghị định 32/2024/NĐ-CP.
Nghị định 32/2024/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2024.
doanh nghiệp thuộc rủi ro cao về thuế
http://gdt.gov.vn/wps/portal/home/dnrrvt
Tra cứu thông tin hộ kinh doanh nộp thuế khoán
http://gdt.gov.vn/wps/portal/home/hct
Tra cứu quyết định cưỡng chế về hóa đơn
http://gdt.gov.vn/wps/portal/home/qdcchd1
Website Tổng cục Thuế là trang nào? Tổng hợp các trang thuế của Tổng cục Thuế mới nhất hiện nay
Danh mục các quy chế mà doanh nghiệp nhà nước cần có theo quy định pháp luật mới nhất hiện nay?
Theo các quy định hiện hành, doanh nghiệp nhà nước cần có các văn bản sau:
- Điều lệ doanh nghiệp theo Điều 24 Luật Doanh nghiệp 2020.
- Quy chế kiểm toán nội bộ, quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chế báo cáo, quy chế quản trị nội bộ (có thể
chứng khoán nếu việc cung cấp dịch vụ đó trái với quy định của pháp luật hoặc gây rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán.
6. Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán được huy động và quản lý các quỹ đầu tư nước ngoài có mục tiêu đầu tư vào Việt Nam, quản lý quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện theo quy định của pháp luật có liên quan, cung cấp dịch vụ giao
. Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư và vốn MobiFone tự huy động, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của MobiFone trong phạm vi số tài sản của MobiFone. Thực hiện chế độ quản lý và sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận và các chế độ quản lý tài chính khác theo quy định của Nhà nước.
2. Định kỳ đánh giá hiệu quả
tổ chức tín dụng 2024?
Luật Các tổ chức tín dụng 2024 gồm 15 chương và 210 điều, tăng 5 chương và 47 điều so với Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành, trong đó, tập trung hoàn thiện các quy định, chính sách về:
(1) Tổ chức, quản trị, điều hành, quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng; ngăn ngừa, hạn chế thao túng, chi phối hoạt động của tổ chức tín
nghề nghiệp cho hoạt động thẩm định giá hoặc trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
g) Quản lý, giám sát hoạt động của thẩm định viên về giá tại doanh nghiệp;
h) Thực hiện đầy đủ các quy định về chế độ báo cáo về hoạt động thẩm định giá theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
i) Tổ chức bảo quản, lưu trữ
Thông tư 09/2018/TT-NHNN như sau:
Điều kiện thành lập chi nhánh
1. Có nhu cầu thành lập chi nhánh để phục vụ các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn dự kiến thành lập chi nhánh.
2. Có giá trị thực vốn Điều lệ tại thời điểm 31 tháng 12 của năm trước liền kề năm đề nghị không thấp hơn mức vốn pháp định.
3. Hoạt động kinh doanh có lãi theo báo cáo tài
vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 250 tỷ đồng trở lên;
- Trường hợp đăng ký kinh doanh cả hoạt động môi giới chứng khoán phái sinh, tự doanh chứng khoán phái sinh và tư vấn đầu tư chứng khoán phái sinh, công ty chứng khoán phải có vốn điều lệ, có vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 800 tỷ đồng trở lên;
c) Đáp ứng yêu cầu về kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro cho
các văn bản khác có liên quan.
Tổ chức tài chính vi mô có cần phải có Ban kiểm soát hay không?
Xét cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tài chính vi mô tại Điều 18 Thông tư 03/2018/TT-NHNN:
- Tổ chức tài chính vi mô phải có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với loại hình
các khoản nợ chưa đến hạn khi nguy cơ rủi ro tài chính có thể xảy ra đối với công ty.
- Trường hợp thành viên Hội đồng thành viên phát hiện có thành viên Hội đồng thành viên khác có hành vi vi phạm trong thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao thì có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản với cơ quan đại diện chủ sở hữu; yêu cầu thành viên vi phạm chấm dứt
đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh đối với công ty chứng khoán bao gồm:
...
c) Đáp ứng yêu cầu về kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro cho hoạt động kinh doanh chứng khoán theo quy định của pháp luật về hoạt động của công ty chứng khoán;
d) Đáp ứng điều kiện về nhân sự: Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) phụ trách
và đề xuất hỗ trợ khi vượt quá khả năng bảo đảm của địa phương về Bộ Y tế (qua Vụ Kế hoạch - Tài chính) để tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Tại công điện này, Bộ Y tế đề nghị Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc và Trung Bộ và các đơn vị có liên quan khẩn trương
Tổng cục Thuế đảm bảo phù hợp với năm 2024, năm “Phát triển kinh tế số với 04 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững” theo thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ.
Cụ thể giải pháp đối với từng nội dung tại Kế hoạch Chuyển