tạo chương trình rèn luyện Đoàn viên.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng:
- 100% ĐVTN học tập và thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Đoàn.
- 100% ĐVTN tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ở nhà trường và nơi cư trú.
...
3. Công tác phong trào
- 100% Đoàn viên đóng đoàn phí
sau:
a) Về trình độ văn hóa:
- Tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên. Đối với người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
nạn ma tuý, mại dâm và phòng, chống mua bán người;
+ Tham gia các chương trình, dự án thực hiện trên địa bàn liên quan đến nhiệm vụ.
- Thành viên của Đội tình nguyện bị tai nạn khi làm nhiệm vụ dẫn đến thiệt hại về sức khỏe thì được hỗ trợ về chi phí y tế cho việc cứu chữa, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất hoặc giảm sút như sau:
+ Trường hợp
công tác giáo dục chúng ta, đồng thời là lời kêu gọi đầy ý nghĩa cho mọi tầng lớp Nhân dân, gây dựng một phong trào học tập rộng khắp, thường trực và lâu dài, học tập suốt đời, học tập cho mọi đối tượng. Bởi nhờ học tập suốt đời mà chúng ta sẽ càng có khả năng thích ứng, phát triển và cộng tác trong một thế giới rộng mở như tổ chức UNESCO đã nêu "Học
ĐỘNG GIÁO DỤC
Tiêu chí 5
Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh có kỹ năng làm việc nhóm và tinh thần hợp tác.
Tiêu chí 6
Cán bộ, giáo viên, nhân viên được bồi dưỡng về nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ; phát huy được các phương pháp dạy học mới, sáng tạo phù hợp chương trình giáo dục.
Tiêu chí 7
Phương pháp và hình thức tổ
xong chương trình giáo dục tiểu học;
(4) Đang thường trú hoặc tạm trú từ 01 năm trở lên và thường xuyên sinh sống tại nơi công dân nộp đơn đề nghị tham gia lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở 2023 thì phải đang thường trú hoặc tạm trú tại
luật;
- Có bằng tốt nghiệp hoặc đã hoàn thành chương trình giáo dục trung học cơ sở trở lên. Đối với khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì có thể tuyển chọn người đã học xong chương trình giáo dục tiểu học;
- Đang thường trú hoặc tạm trú từ 01 năm trở lên và
(kịch bản sân khấu hoá một tác phẩm có trong chương trình môn Ngữ văn được chuyển thể).
Đặc điểm môn Ngữ Văn trong chương trình giáo dục phổ thông là gì?
Căn cứ theo Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về Chương trình môn Ngữ Văn có nêu rõ đặc điểm môn Ngữ Văn trong chương trình giáo dục phổ thông như sau:
Ngữ văn là môn học thuộc
xây dựng được mạng lưới chuyển đổi số đến tận cấp cơ sở với đội ngũ thành viên được thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng làm nòng cốt cho tiến trình chuyển đổi số trong các ngành, các cấp.
- Đào tạo được tối thiểu 1.000 chuyên gia chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực, địa phương để trở thành lực lượng nòng cốt dẫn dắt, tổ
.
Cụ thể như sau:
(1) Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Tốt nghiệp trung cấp trở lên thuộc các chuyên ngành công tác xã hội, xã hội học, tâm lý học, giáo dục đặc biệt hoặc các chuyên ngành khoa học xã hội phù hợp với nhiệm vụ công tác xã hội
Trường hợp có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác:
+ Phải có chứng chỉ bồi dưỡng
Xin cho hỏi, một người để trở thành kỹ sư chính hạng II chuyên ngành khoa học và công nghệ thì phải đáp ứng các yêu cầu như thế nào về bằng cấp, trình độ ngoại ngữ tin học, hay về năng lực chuyên môn nghiệp vụ? Nêu cụ thể giúp chị với nhé. Chị cảm ơn! Chị Thùy Chi (Hà Nội) đặt câu hỏi.
trong dự toán chi thường xuyên hằng năm của các cơ quan, địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Theo đó, việc tổ chức Kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (23/11/1946 - 23/11/2023) được thực hiện như sau:
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ
cơ yếu.
Tuy nhiên, đến năm 2025 thì phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT được Bộ GDĐT xác định với mục đích đánh giá đúng kết quả học tập của người học theo mục tiêu của Chương trình GDPT 2018, lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và làm một trong các cơ sở để đánh giá chất lượng dạy, học của các cơ sở giáo dục phổ thông và công tác
dân các tỉnh chỉ đạo Sở GDĐT, Hội Khuyến học tỉnh, các đơn vị có liên quan tổ chức Tuần lễ và báo cáo kết quả về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục thường xuyên - số 35 Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội và theo địa chỉ thư điện tử: nxnghia@moet.gov.vn) trước ngày 30/10/2024.
tại địa bàn nơi thực hiện thu thập thông tin.
Trước đây, Thông tư 27/2015/TT-BLĐTBXH quy định đối tượng thu thập thông tin về Cung lao động là người lao động.
Nội dung thu thập
- Nội dung thu thập
+ Họ, chữ đệm và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; số định danh cá nhân.
+ Trình độ giáo dục phổ thông cao nhất; trình độ
trong các cơ sở giáo dục và đào tạo; chú trọng nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo từ xa, xây dựng các khóa học trực tuyến mở, đại chúng trong các cơ sở giáo dục đại học; đa dạng hóa nội dung giáo dục, đào tạo, đổi mới phương thức học tập và tăng cường sử dụng các phương tiện và công nghệ hiện đại hỗ trợ học tập, nhất là các phương tiện truyền
hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình triển khai.
- Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm của Kế hoạch, các đơn vị liên quan theo chức năng, nhiệm vụ xây dựng phương án thực hiện, đề xuất bố trí ngân sách và huy động các nguồn lực cần thiết triển khai nhiệm vụ được giao, đảm bảo tiến độ, chất lượng và hiệu quả.
Bộ Văn
cho thí sinh rời khỏi phòng thi sau khi hoàn tất việc thu bài thi của tất cả thí sinh.
Phạm vi nội dung thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2023 là gì?
Căn cứ Mục 2 Công văn 211/BGDĐT-QLCL năm 2023 thì phạm vi nội dung thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2023 là theo Chương trình giáo dục trung học phổ thông (THPT) hiện hành và Chương trình
năm về ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, các nhiệm vụ trọng tâm được Lãnh đạo Ủy ban giao.
4. Bố trí, sắp xếp tổ chức, phân công nhiệm vụ trong Lãnh đạo Trung tâm và công chức, viên chức.
5. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật đối với công chức, viên chức trong Trung
chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý an toàn đập; đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho lực lượng quản lý an toàn đập và vận hành hồ chứa.
9. Thực hiện các nội dung cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch, đề án cải cách hành chính của Tổng cục; Phối hợp thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; giải quyết