Nội dung bản án hình sự, hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước gồm có các nội dung gì? Thắc mắc của anh A.T ở Đắk Nông.
Trong giai đoạn truy tố nếu người dưới 18 tuổi đủ điều kiện để được miễn trách nhiệm hình sự thì có thể áp dụng những biện pháp nào? Nếu có nhiều bị can là người dưới 18 tuổi trong một vụ án hình sự mà căn cứ đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can thì xử lý thế nào? Nội dung quyết định áp dụng quyết định áp dụng biện pháp khiển
Trường hợp bị can trong vụ án hình sự phạm nhiều tội thì Viện kiểm sát có tiến hành nhập vụ án trong giai đoạn truy tố không? Thẩm quyền truy tố của Viện kiểm sát nhân dân trong vụ án hình sự được phân cấp ra sao? câu hỏi của chị Hạnh (Hải Phòng).
Tôi muốn hỏi về các quy định liên quan đến người tham gia tố tụng. Trong số đó có bao gồm người chứng kiến vụ án không? Người tham gia tố tụng có quyền đưa ra các chứng cứ hỗ trợ quá trình giải quyết vụ án hay không? Nếu họ không biết chữ thì việc lập biên bản được tiến hành như thế nào?
Xin chào, tôi có vài câu hỏi liên quan đến người chứng kiến trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết khi khám nghiệm hiện trường thì người chứng kiến có bắt buộc phải có mặt hay không? Người chứng kiến có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Người chứng kiến có phải giữ bí mật hoạt động điều tra mà mình chứng kiến không?
Bị hại có phải tham gia vào việc nhận dạng hay không? Xin chào, tôi là Mai, tôi có câu hỏi liên quan đến việc nhận dạng trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là bị hại có phải tham gia vào việc nhận dạng hay không? Trước khi tiến hành nhận dạng có phải thông báo cho Viện kiểm sát không?
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp được áp dụng khi nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp như sau:
“1. Khi thuộc một trong các trường hợp khẩn cấp sau đây thì được giữ người:
a) Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp được áp dụng khi nào? Xin chào, tôi là Hùng, tôi có thắc mắc liên quan đến biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp được áp dụng khi nào? Việc áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp được áp dụng khi nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp được áp dụng khi thuộc một trong các trường hợp quy định sau:
- Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Ai là người có quyền bắt người phạm tội quả tang?
Theo khoản 1 Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về việc bắt người phạm tội quả tang cụ thể như sau:
“1. Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến
Bắt người đang bị truy nã được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 112 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, việc bắt người đang bị truy nã được thực hiện theo quy định sau:
- Đối với người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến việc đối chất trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết khi tiến hành đối chất thì Điều tra viên có phải thông báo cho Viện kiểm sát hay không? Kiểm sát viên có bắt buộc phải có mặt khi đối chất không?
Hội đồng xét xử phúc thẩm có được hủy bán án sơ thẩm để xét xử lại hay không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 355 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm như sau:
“1. Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:
a) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm;
b) Sửa bản
Có được tạm giữ người nghiện ma túy để xác định tình trạng nghiện hay không? Tôi có câu hỏi thắc mắc liên quan đến vấn đề tạm giữ người nghiện ma túy. Trường hợp cụ thể là bạn của tôi có nghiện ma túy, dù đã đi cai nghiện 2 lần nhưng vẫn không bỏ được. Lần này, trong lúc nó đang tụ tập cùng với đám bạn nghiện của nó để sử dụng ma túy thì Công an
biện pháp ngăn chặn tạm giam được xác định căn cứ theo Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
"Điều 119. Tạm giam
1. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng.
2. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy
Trường hợp 1 đối tượng liên quan đến việc giữ người trái pháp luật là đối tượng chủ mưu. Khi cơ quan điều tra triệu tập thì không lên làm việc thì chống đối không hợp tác. Vậy có thể áp dụng biện pháp dẫn giải không? Khi dẫn giải có được sử dụng còng số 8 để khóa tay và dẫn giải đi hay không?
Thế nào là người làm chứng?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?
Căn cứ vào khoản 3 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự
Xin chào ban biên tập, bạn của tôi đang chấp hành án phạt tù tại Nhật Bản được hơn 1 năm. Tôi nghe ba mẹ bạn tôi nói mong muốn đưa bạn tôi về Việt Nam để chấp hành án phạt tù. Tôi được biết Bộ Công an vừa công bố dự thảo thực hiện một số hoạt động hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự để lấy ý kiến góp ý rộng rãi. Vậy bạn tôi có đủ điều kiện về
Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự?
Theo Điều 371 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, theo đó bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong các căn cứ sau đây:
- Kết luận trong bản án
Người giám định có được tham gia hỏi tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không? Cụ thể, tôi đang là người giám định trong một vụ án hình sự. Vụ án đang chuẩn bị được đưa ra xét xử nên tôi có thắc mắc nhỏ là tại phiên xét xử tôi có được tham gia hỏi không? Đồng thời, tôi muốn biết tại phiên tòa thì việc hỏi người giám định được quy định như