định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải
Tôi vừa tiêm phòng vaccine ngừa bệnh dại do bị chó hoang cắn, tôi có thấy nhiều trường hợp bị phản vệ nặng thì sốc phản vệ sau tiêm, vậy tôi muốn biết các triệu chứng nhận biết là gì? Phản vệ và sốc phản vệ khác nhau như thế nào?
lượng quy định được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 63 Luật Dược 2016 quy định về hình thức thu hồi, mức độ vi phạm, phạm vi và thời gian thu hồi và xử lý thuốc bị thu hồi như sau:
Phạm vi và thời gian yêu cầu thu hồi thuốc được thực hiện như sau:
- Thu hồi ở tất cả cơ sở kinh doanh dược, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và người sử dụng
Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
sự:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một con
chưa hết mà nặng thêm bác sĩ lại chẩn đoán em bị rối loạn sắc tố da viêm da tiết bã và phát thuốc uống 28 ngày. Nếu khi tái khám lại mà không hết thì em có xin xuất ngũ trước thời hạn nghĩa vụ quân sự được không?
người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;
h) Tiếp cận người bệnh, hồ sơ bệnh án, đơn thuốc, thảo luận hoặc yêu cầu cung cấp thông tin liên liên quan đến người bệnh;
i) Phát hành tài liệu thông tin thuốc không đúng đối tượng đã được cơ quan có thẩm quyền của Bộ Y tế xác nhận.
Như vậy, theo quy định trên thì người giới thiệu thuốc không được so sánh thuốc
:
- Đúc kết được ít nhất 01 bài thuốc hoặc phương pháp chữa bệnh hoặc sáng kiến kỹ thuật lĩnh vực dược liệu và thuốc cổ truyền đã được ứng dụng trong các đơn vị khám chữa bệnh bằng y dược cổ truyền cấp tỉnh và được Sở Y tế hoặc Sở Khoa học và Công nghệ công nhận;
- Chủ nhiệm ít nhất 01 đề tài, đề án, dự án, chương trình khoa học và công nghệ lĩnh vực
Tôi muốn hỏi về rút bảo hiểm xã hội một lần. Tôi là người nước ngoài đang làm tại một doanh nghiệp và tôi muốn nghỉ việc để được nhận bảo hiểm xã hội một lần có được không? Tôi đi khám bác sĩ thì bác sĩ chuẩn đoán tôi bị lao nặng, cách để tôi rút bảo hiểm xã hội một lần như thế nào? Xin cảm ơn!
đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở
mức quy định hiện hành của nước tiếp nhận lao động;
+ Chi phí khám sức khỏe theo giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, mức hỗ trợ tối đa 750.000 đồng/người.
Cơ quan nào tiến hành việc chi trả lương hưu cho người lao động? Có bắt buộc phải đến nhận lương hưu trực tiếp tại cơ quan BHXH không? Người lao động đã nghỉ hưu và đang hưởng lương hưu nếu vẫn tiếp tục làm việc thì có được hưởng lương hưu tiếp không?
Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ nào?
Tải trọn bộ các văn bản về hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nghỉ việc để trông con ốm đau hiện hành: Tải về
Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, quy định về các chế độ mà bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng, bao gồm:
+ Ốm đau;
+ Thai sản;
+ Tai nạn lao động, bệnh nghề
Pháp luật quy định như thế nào về điều kiện hưởng chế độ ốm đau?
Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
“Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
người bệnh;
Chuẩn bị và hỗ trợ người bệnh chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện;
Quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao.
g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp:
Hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức điều dưỡng trong phạm vi được phân công;
Tham gia
vùng đồng bằng, thị xã, thành phố và 60 phút đối vùng núi, vùng sâu, vùng xa;
b) Thông báo thông tin cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên theo mẫu tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Nghị định này với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi cơ sở có trụ sở chính."
Như vậy, trong hoạt động kinh doanh, sản xuất của mình thì doanh nghiệp phải thành lập bộ phận y tế. Doanh
phục hồi chức năng lao động
Người lao động được hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng lao động theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật An toàn, vệ sinh lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định phục hồi chức năng lao động;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
để đảm bảo an toàn thực phẩm được ban hành theo Thông tư 13/2017/TT-BNNPTNT quy định:
- Phải được tập huấn và được cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm do đơn vị có chức năng, nhiệm vụ cấp theo quy định hiện hành.
- Phải được khám sức khỏe, không mắc các bệnh thuộc danh mục các bệnh truyền nhiễm theo quy định của Bộ Y tế và được cấp