72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về người bào chữa như sau:
“2. Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diện của người bị buộc tội;
c) Bào chữa viên nhân dân;
d) Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.”
Như vậy, những người có thể làm người bào chữa bao gồm:
- Luật sư
liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
- Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
- Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;
- Đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể là:
(1) Trước khi mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do một Thẩm phán xem xét, quyết định.
(2) Tại phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời
Nộp đơn khởi kiện đồng thời yêu
112 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định cụ thể như sau:
"Điều 112. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Trước khi mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do một Thẩm phán xem xét, quyết định.
2. Tại phiên tòa, việc áp
đấu giá biển số xe ô tô từ 01/7/2023 cần chú ý các mốc thời gian nào? (Hình internet)
Điều kiện đăng ký tham gia đấu giá biển số xe ô tô là gì?
Tại Điều 10 Nghị định 39/2023/NĐ-CP quy định:
Điều kiện đăng ký tham gia đấu giá
1. Thuộc đối tượng tham gia đấu giá theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định này và nộp tiền đặt trước cho tổ chức đấu
đánh bạc, sa vào các tệ nạn xã hội; không được sử dụng đồ uống có cồn trong thời gian làm việc và giờ nghỉ trưa; hút thuốc lá đúng nơi quy định; phải tuân thủ kỷ luật phát ngôn, không sử dụng mạng xã hội để khai thác, tuyên truyền các thông tin chưa được kiểm chứng, phiến diện, một chiều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ.
- Cán bộ, công chức, viên chức
nào?
Theo quy định tại Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn thanh tra Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 158/QĐ-KTNN năm 2016 quy định như sau:
Địa điểm thanh tra
Theo yêu cầu và tính chất của từng Đoàn thanh tra, Đoàn thanh tra KTNN làm việc tại các địa điểm sau:
1. Tại KTNN và các đơn vị trực thuộc KTNN;
2. Tại nơi làm
thỏa thuận. Nếu địa điểm giải quyết tranh chấp được tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam thì phán quyết phải được coi là tuyên tại Việt Nam mà không phụ thuộc vào nơi Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp để ra phán quyết đó."
Theo đó, địa điểm giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại được hiểu là nơi Hội đồng trọng tài tiến hành giải quyết
kết quả thanh tra;
đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để bao che cho đối tượng thanh tra và những người có liên quan.
Bên cạnh đó, tại Điều 13 Luật Thanh tra 2010 quy định các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền
Quy định về truyền thống, đạo đức nhà giáo là gì?
Theo Điều 6 Quy định về đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định như sau:
- Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.
- Không gian lận, thiếu trung thực
đương của nước ngoài vào làm việc theo quy định của pháp luật.
c. Bố trí phiên dịch (nếu cần), ghi chép biên bản, tổng hợp, báo cáo kết quả đợt làm việc lên lãnh đạo Ngành.
d. Lập hồ sơ đoàn vào, tổ chức quản lý trong thời gian sử dụng và giao nộp vào lưu trữ cơ quan theo quy định.
...
Như vậy, trong việc tham gia đón tiếp khách quốc tế, Vụ Hợp tác
;
- Chiều: Từ 13.00 giờ đến 17.00 giờ;
3.2. Những ngày không tiếp công dân
Thứ Bảy, Chủ nhật và các Ngày lễ theo quy định của Chính phủ.
3.3. Lịch tiếp công dân của Bộ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê và các Cục trưởng thuộc Bộ
Lịch tiếp công dân định kỳ hàng tháng và đột xuất của Bộ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê và các Cục trưởng
của Sở Giao thông vận tải (đối với địa phương chưa có cơ sở đào tạo);
b) Phó Chủ tịch Hội đồng là lãnh đạo hoặc trưởng phòng của cơ sở đào tạo hoặc lãnh đạo phòng chuyên môn thuộc Sở Giao thông vận tải (đối với địa phương chưa có cơ sở đào tạo);
c) Ủy viên Thư ký là lãnh đạo phòng đào tạo của cơ sở đào tạo hoặc chuyên viên theo dõi công tác đào tạo
nước ngoài, phải có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc trực tiếp với người nước ngoài trong doanh nghiệp không cần phiên dịch;
đ) Không là bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con, anh, chị, em ruột của các thành viên Hội đồng thành viên VINATEX, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty và Tổng giám đốc (Giám đốc) của doanh nghiệp có
, thủ tục hành chính của Bộ Nội vụ và ngành Nội vụ không phù hợp với thực tế, không đồng bộ, không thống nhất, trái với các quy định của pháp luật.
2. Hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định, thái độ không đúng chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Nội vụ và ngành Nội vụ trong thực thi
lĩnh vực công tác; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ đã giao;
d) Chỉ đạo kế hoạch hoạt động, kế hoạch tài chính, kinh phí hàng năm cho hoạt động của Hội đồng; quyết định việc huy động và phân bổ sử dụng kinh phí từ các nguồn có được để hỗ trợ cho công tác PBGDPL;
đ) Triệu tập, chủ trì các phiên họp của Hội đồng;
e) Ký ban hành các văn
sau:
Nguyên tắc hoạt động
Ban chỉ đạo hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất; quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền thông qua các cuộc họp định kỳ, đột xuất hoặc thông qua lấy ý kiến bằng văn bản. Trưởng Ban chỉ đạo kết luận và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Như vậy, theo quy định thì Ban chỉ đạo phòng chống khủng bố hoạt động
01 năm trở lên, có vướng mắc cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện.
2. Tuân thủ nội dung, quy trình theo dõi, đánh giá được quy định tại Quy chế này và các quy định liên quan.
3. Đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch và đúng pháp luật.
4. Không gây phiền hà và cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc đối
) Chưa nghiêm túc chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền; thiếu tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao;
c) Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ không đạt yêu cầu;
d) Vi phạm quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ;
đ) Vi phạm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp của viên chức, gây phiền hà, sách nhiễu với nhân dân đến
Chỉ đạo liên ngành làm việc theo chế độ đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu. Tại các phiên họp, các thành viên thảo luận, đóng góp ý kiến, Trưởng Ban kết luận, hoặc kết quả thảo luận được báo cáo lên Trưởng Ban kết luận.
2. Các thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
3. Trường hợp bận không tham dự cuộc các cuộc