Tôi có vấn đề muốn được tư vấn như sau, tôi hiện đang có tranh chấp về đất đai với hàng xóm, sắp tới sẽ phải tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Vậy tôi muốn biết hòa giải tại Tòa án được tiến hành thế nào? Chi phí cho việc hòa giải, đối thoại này là bao nhiêu và ai sẽ là người phải trả? Có thể yêu cầu hòa giải tại địa điểm khác ngoài Tòa án
Tôi có một câu hỏi như sau: Ai có quyền bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án? Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án gồm những tài liệu nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị Thanh Hằng ở Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc như sau: Các bên có được kéo dài thời gian hòa giải, đối thoại tòa án hay không? Nếu được thì trong thời gian bao lâu? Mong được giải đáp sớm nhất. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị L (Hải Phòng).
Hòa giải viên tại Tòa án bị buộc thôi làm Hòa giải viên trong trường hợp nào? Quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên thế nào? Thủ tục đề nghị thực hiện ra sao? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của chị Vân (Bình Định).
Xin chào, tôi muốn hỏi về việc thay đổi hòa giải viên tại tòa án và quy trình tiến hành phiên hòa giải theo quy định hiện nay. Cụ thể, tôi muốn biết trong trường hợp nào phải từ chối, thay đổi hòa giải viên? Việc hòa giải tại tòa án được thực hiện theo trình tự như thế nào?
Trong các trường hợp nào Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân tỉnh bị buộc thôi làm Hòa giải viên? Quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân tỉnh được được thực hiện như thế nào? - câu hỏi của anh Nghĩa (Đồng Tháp)
Cho tôi hỏi khi nào thì Tòa án thông báo về việc chuyển vụ việc dân sự sang hòa giải? Khi nhận được thông báo của Tòa án về việc chuyển vụ việc dân sự sang hòa giải, người bị kiện có trách nhiệm gì? Người bị kiện có quyền đề nghị thay đổi Hòa giải viên khi Tòa án đã chuyển vụ việc dân sự sang hòa giải không? - Câu hỏi của anh Khanh (Bình Dương)
Cho tôi hỏi đối với Hòa giải viên tại Tòa án thì số lượng Hòa giải viên tại Tòa án được xác định trên các cơ sở gì? Một Tòa án có thể có tối đa bao nhiêu Hòa giải viên? Thủ tục để đề xuất số lượng Hòa giải viên được quy định thế nào? Xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? - Câu hỏi của chị Bích (Nghệ An).
Tôi có thắc mắc là người được bổ nhiệm làm Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân có yêu cầu chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, đối thoại không? Nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Hòa giải viên ở đâu? - câu hỏi của anh Sang (Đồng Nai)
Cho tôi hỏi trường hợp nào thì sẽ bị buộc thôi làm Hòa giải viên tại tòa án vậy? Cụ thể, nếu vi phạm pháp luật thì có bị buộc thôi làm Hòa giải viên không? Nếu không đồng ý với quyết định buộc thôi làm Hòa giải viên thì có thể khiếu nại không? - Đây là câu hỏi của anh Tùng đến từ Long An.
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên là gì? Cho anh hỏi những người nào thì không được làm Hòa giải viên vậy? Luật sư thì có được trở thành Hòa giải viên hay không nhỉ? - Câu hỏi của anh Tân Quý đến từ TPHCM.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người có nguyện vọng làm Hòa giải viên tại Tòa án có thể nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Hòa giải viên ở đâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Tháp.
Cho tôi hỏi: Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại tự mình ra quyết định chỉ định Hòa giải viên trong trường hợp nào? Câu hỏi của cô Nụ đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Cho tôi hỏi quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành có hiệu lực pháp luật ngay sau khi ký không? Hay sau thời gian quy định tại Điều 36 của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án mới có hiệu lực pháp luật? - Thắc mắc của chị Phương (Phú Yên)
Hòa giải viên Tòa án được nhận bằng khen của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao khi nào? Ngoài ra thì Hòa giải viên còn được khen thưởng theo hình thức nào khác? Bên cạnh đó ngoài việc khen thưởng thì việc xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Linh (Khánh Hòa).
Quy định về sử dụng thẻ Hòa giải viên Tòa án như thế nào? Việc cấp thẻ thực hiện ra sao? Ngoài trường hợp đã bị miễn nhiệm, thôi làm Hòa giải viên thì còn trường hợp nào khác Hòa giải viên Tòa án bị thu hồi thẻ? Câu hỏi của anh Trung (Quảng Nam).
Cho tôi hỏi nếu Tòa án đã ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành thì các bên tranh chấp có liên quan có quyền yêu cầu xem xét lại quyết định hay không? Nếu được thì thủ tục đề nghị xem xét lại được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Vân từ Hà Nội
Cho tôi hỏi về thủ tục không công nhận kết quả đối thoại thành tại tòa án được thực hiện ra sao và quyết định không công nhận kết quả đối thoại thành tại tòa án được thực hiện theo mẫu nào? Câu hỏi của anh Tín (Hà Nội).
Cho tôi hỏi khi nào thì hòa giải viên tại tòa án bị miễn nhiệm vậy ạ? Quy trình miễn nhiệm Hòa giải viên tại tòa án hiện nay được thực hiện ra sao? Xin cảm ơn - Câu hỏi của anh Bá Kiên đến từ Kon Tum.