Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước. Trong đó gồm có:
- Tổ chức có sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh là các tổ chức được Chính phủ bảo lãnh phát hành trái phiếu hoặc bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước.
- Tổ chức sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là các tổ chức
hành trái phiếu;
c) Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty; giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ;
d) Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và hợp đồng khác do Điều lệ công ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty."
Theo đó, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Giám đốc công ty cổ phần (Hình từ Internet)
Một người có thể làm giám đốc tại
quyền chào bán của từng loại;
c) Quyết định bán cổ phần chưa bán trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
d) Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
đ) Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 133 của Luật này;
e) Quyết định phương án đầu
kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
b) Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
c) Quyết định bán cổ phần chưa bán trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
d) Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
đ) Quyết định mua lại
127 của Luật này.
2. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty.
Như vậy, trường hợp của bạn thắc mắc vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau trong công ty cổ phần có được gọi là cổ phần
kinh tế còn có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức lập, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt:
a) Đề án mở rộng, điều chỉnh ranh giới khu kinh tế;
b) Lập, điều chỉnh nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế;
c) Đề án phát hành trái phiếu chính quyền địa phương; phương án huy động các nguồn vốn khác
quân lãi suất huy động các nguồn vốn hàng năm của tổ chức tín dụng cộng (+) phí huy động hợp lý do hai bên thỏa thuận;
3. Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
4. Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác;
5. Huy động tiết kiệm của người nghèo.
Theo đó thì
trung cho nhà đầu tư khác theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về kinh doanh bất động sản;
(6) Được hưởng các ưu đãi của Nhà nước về sử dụng điện, nước, viễn thông theo quy định của pháp luật;
(7) Được hưởng các chính sách ưu đãi tín dụng đầu tư của Nhà nước theo quy định của pháp luật;
(8) Được huy động vốn dưới dạng trái phiếu dự án
phát hành khi được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền và theo quy định tại điều lệ công ty, trừ trường hợp chào bán trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền theo phương án được Hội đồng quản trị thông qua. Việc thay đổi phương án sử dụng vốn, số tiền thu được từ đợt chào bán, đợt phát hành phải được báo cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp gần
đầu tư vốn, bao gồm:
a) Tiền lãi cho vay;
b) Lợi tức cổ phần;
c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ.
...
Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 quy định về thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn như sau:
Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn
1. Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là tổng
gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
c) Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài.
d) Vay vốn ngắn hạn của Ngân
trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện các nội dung sau đây:
a) Rà soát và điều chỉnh cơ cấu tổ chức, mạng lưới, hoạt động kinh doanh, tập trung thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm;
b) Cắt giảm chi phí, bao gồm cả việc cắt giảm lãi suất của các khoản tiền gửi, trái phiếu có lãi
doanh được bổ sung vào nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu;
- Các nguồn vốn chủ sở hữu khác theo quy định của pháp luật.
* Vốn huy động bằng các hình thức:
- Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính;
- Vay của tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp, của người lao động;
- Phát hành trái phiếu doanh nghiệp;
- Các hình thức huy động vốn khác theo
sinh phải đáp ứng các quy định sau:
Đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 8 Điều 23 Nghị định 158/2020/NĐ-CP, cụ thể:
- Là thành viên giao dịch đặc biệt trên thị trường trái phiếu Chính phủ của Sở giao dịch chứng khoán;
- Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản cho phép đầu tư chứng khoán phái sinh;
- Có hợp đồng ủy thác bù
:
a) Nợ do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương;
b) Nợ do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
c) Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Theo đó, nợ Chính phủ bao gồm những loại sau:
+ Nợ do
Chính quyền địa phương được vay từ quỹ dự trữ tài chính không?
Theo Điều 3 Nghị định 93/2018/NĐ-CP quy định về hình thức và điều kiện vay của chính quyền địa phương như sau:
Hình thức và điều kiện vay của chính quyền địa phương
1. Hình thức vay của chính quyền địa phương:
a) Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương tại thị trường vốn trong
và quy định của pháp luật.
2. Việc tiếp nhận, sử dụng viện trợ từ tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài và các văn bản liên quan.
3. Chi cho hoạt động quản lý Quỹ.
4. Mua trái phiếu Chính phủ, gửi tiết kiệm đối với nguồn vốn nhàn rỗi của Quỹ.
5. Nguồn vốn
cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
3. Việc tiếp nhận, sử dụng viện trợ từ tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài và các văn bản liên quan.
4. Chi cho hoạt động quản lý Quỹ.
5. Mua trái phiếu Chính phủ, gửi tiết kiệm đối với nguồn vốn nhàn rỗi
phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
3. Việc tiếp nhận, sử dụng viện trợ từ tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài và các văn bản liên quan.
4. Chi cho hoạt động quản lý Quỹ.
5. Mua trái phiếu Chính phủ, gửi tiết