thảo văn bản ngoài việc thực hiện các nội dung nêu trên phải chuyển bản thảo văn bản, tài liệu kèm theo (nếu có) vào Hệ thống và cập nhật các thông tin cần thiết.
3. Trường hợp cần sửa đổi, bổ sung bản thảo văn bản, người có thẩm quyền cho ý kiến vào bản thảo văn bản hoặc trên Hệ thống, chuyển lại bản thảo văn bản đến lãnh đạo đơn vị chủ trì soạn
và lưu trữ các giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP, Thông tư này và pháp luật có liên quan;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, thuế, tài chính, kế toán, thống kê và pháp luật có liên quan;
- Thực hiện các quy định khác của Nghị định 08/2020/NĐ-CP và Thông tư này.
tránh thai; dự báo nhu cầu; hướng dẫn triển khai các kênh phân phối miễn phí, tiếp thị xã hội, xã hội hóa;
d) Xây dựng hướng dẫn các biện pháp phòng tránh vô sinh tại cộng đồng (hướng dẫn sàng lọc, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ vô sinh, xây dựng mô hình can thiệp dự phòng vô sinh tại cộng đồng); hướng dẫn, kiểm tra, giám sát triển khai thực hiện
hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó.
(3) Yêu cầu người đứng đầu cơ quan cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục vụ việc xác minh, kiểm tra, giám sát.
(4) Xem xét, xác minh vụ việc cụ thể theo đề nghị của công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan.
(5) Kiến nghị Tổng Giám đốc khắc phục hạn chế
vị.
(2) Kiến nghị cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó.
(3) Yêu cầu người đứng đầu cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục vụ việc xác minh, kiểm tra, giám sát.
(4) Xem xét, xác minh vụ việc cụ thể theo
, báo cáo ở tất cả các cấp về công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.
5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành; xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em.
Theo đó, kế hoạch hành động quốc gia phòng chống bạo lực xâm hại trẻ em giai đoạn 2020 - 2025 thực hiện theo
?
Vị trí và chức năng của Bộ Công Thương được căn cứ theo Điều 1 Nghị định 96/2022/NĐ-CP như sau:
Vị trí và chức năng
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: Điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, hóa chất, vật liệu nô công nghiệp
đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ trong các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Xây dựng của Sở Xây dựng và Sở Quy hoạch - Kiến trúc (tại các thành phố có Sở Quy hoạch - Kiến trúc
đai tập trung, thống nhất, đồng bộ, đa mục tiêu và kết nối liên thông.
- Hoàn thành kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất; loại bỏ khâu trung gian, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền phù hợp, kèm theo cơ chế kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực.
- Giải quyết cơ bản những tồn
phương tiện nổi như tàu, thuyền và các công trình biển có 4 ký hiệu bao gồm: PACS-1, PACS-2, PACS-2D và PALV.
Quy định về vật liệu đối với phao áo cứu sinh trang bị trên các phương tiện nổi như tàu, thuyền và các công trình biển
Tại Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7282:2008 về Phao áo cứu sinh quy định cụ thể như sau:
Vật liệu
5.1. Vật liệu chế tạo
Trong khi kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị quay số mở thưởng của công ty xổ số kiến thiết, nếu nhận thấy các thiết bị không còn đáp ứng đủ tiêu chuẩn nữa thì Hội đồng giám sát xổ số có quyền yêu cầu công ty thay đổi các thiết bị hay không? Trường hợp khi quay số mở thưởng mà bóng bị kẹt trong lồng cầu thì cần xử lý thế nào? Câu hỏi của anh
lập hóa đơn là thời điểm thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng).
3. Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn
đủ, chính xác, đúng thời hạn các thông tin, tài liệu, báo cáo theo yêu cầu.
(8) Cơ sở đào tạo tự đánh giá và chịu trách nhiệm toàn diện về việc đảm bảo các điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 Điều 36 Nghị định số 71/2024/NĐ-CP trước khi xây dựng Kế hoạch đào tạo, việc tổ chức thực hiện Kế hoạch đào tạo, việc cấp Giấy chứng nhận, quản lý
dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) An toàn chịu lực: phải thiết kế và xây dựng đảm bảo khả năng chịu lực, đảm bảo ổn định, chịu được các tải trọng và tổ hợp tải trọng bất lợi nhất tác động lên chúng, kể cả tải trọng theo thời gian, trong đó các tải trọng liên quan đến điều kiện tự nhiên của Việt Nam (gió bão, động đất, sét, ngập lụt) được lấy theo
tu, sửa chữa;
d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về kiểm tra và thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên đoạn đường đèo dốc nguy hiểm, đoạn đường có đá lở, đất sụt, nước ngập hoặc trên đoạn đường có nguy cơ không bảo đảm an toàn giao thông;
đ) Không có biện pháp xử lý kịp thời và biện pháp ngăn ngừa tai nạn khi phát
Chức danh thông tin an ninh hàng hải hạng 3 có mã số bao nhiêu?
Viên chức thông tin an ninh hàng hải hạng 3 được quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư 38/2022/TT-BGTVT như sau:
Mã số các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tìm kiếm cứu nạn hàng hải, thông tin an ninh hàng hải
...
2. Các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành
trong việc tổ chức thực hiện các chế độ về tài chính, kế toán của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ; thống kê số liệu về nuôi con nuôi;
g) Phối hợp với Cục Công nghệ thông tin trong việc xây dựng, quản lý, khai thác Cơ sở dữ liệu và Phần mềm quản lý nuôi con nuôi, duy trì hoạt động trang thông tin điện tử về nuôi con nuôi;
h) Phối
Thẩm định an ninh mạng có phải biện pháp bảo vệ an ninh mạng không?
Biện pháp bảo vệ an ninh mạng được quy định tại Điều 5 Luật An ninh mạng 2018 như sau:
Biện pháp bảo vệ an ninh mạng
1. Biện pháp bảo vệ an ninh mạng bao gồm:
a) Thẩm định an ninh mạng;
b) Đánh giá điều kiện an ninh mạng;
c) Kiểm tra an ninh mạng;
d) Giám sát an ninh mạng
dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế bằng phương tiện điện tử, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.
2. Hóa đơn điện tử bao gồm
Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030, triển khai đồng bộ và toàn diện từ công tác cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính đến xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Bộ Tài chính số trong lĩnh vực thuế góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đáp ứng yêu cầu của người dân và doanh nghiệp